Tuần 29. Trao duyên
Chia sẻ bởi Phan Quoc Khanh |
Ngày 09/05/2019 |
211
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Trao duyên thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRAO DUYÊN
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Tìm hiểu chung:
- Là đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Tình huống của Kiều là tình huống trao duyên.
- Trích từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều là lời Thuý Kiều nói với Thuý Vân.
1. Vị trí đoạn trích:
Bản chữ Nôm đoạn trích “Trao Duyên”
Ông Vũ Văn Kính khảo lục
3 đoạn
- Câu 1 - câu 12: Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân.
- Câu 13 - câu 26: Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em.
- Câu 27 - câu 34: Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng.
2. Bố cục:
- Đoạn thơ mở ra với một tư thế lạ:
Chị thỉnh cầu em và hạ mình lạy em
Báo hiệu điều không bình thường(trái với lẽ tự nhiên).
II. ĐỌC - HIỂU :
1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (Câu 1- 12)
Cậy em, em có chịu lời
+ Từ ngữ:
Lời lẽ, ngôn ngữ được lựa chọn chính xác, chặt chẽ:
+ Hành động: Thuý Kiều lạy Thuý Vân
Hàm ẩn sự biết ơn đến khắc cốt ghi tâm.
Tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng.
Bắt buộc, thông cảm mà chấp nhận.
“Cậy”
“Chịu”
“Thưa”
Sự trang trọng
ngôn ngữ của lí trí.
1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:
- Thuý Kiều dùng lời lẽ để thuyết phục Thuý Vân:
+ Kể cho Vân nghe hoàn cảnh khó xử của mình:
▪ Tình yêu với Kim Trọng dang dở vì gia đình gặp tai biến.
+ Nhờ em thay mình chắp nối mối duyên tình
1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:
Kiều phải hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu.
Lời lẽ ngắn gọn chân tình gợi sự cảm thông.
1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:
- Thuý Kiều tiếp tục thuyết phục Thuý Vân.
▪ Thuý Vân còn trẻ, còn có tương lai.
▪ Thuý Vân với Thuý Kiều là chỗ máu mủ tình thâm.
▪ Nếu phải chết, Thuý Kiều cũng vui lòng.
Sử dụng cách nói dân gian tạo hiệu quả thuýêt phục cao.
** Trong không khí trang trọng, với lời lẽ chân tình mà khẩn thiết Thuý Kiều đã nhờ Thuý Vân làm một việc thiêng liêng là thay mình trả nghĩa lấy Kim Trọng.
- Thuý Kiều nói với Thuý Vân:
“Duyên này thì giữ / vật này của chung”
Nhịp thơ 4/4 đứt đoạn như tiếng khóc.
Đó là ngôn ngữ của tình cảm!
→ Thuý Kiều trao duyên nhưng không trao tình.
Tình duyên thuộc về Thuý Vân.
Kỉ vật là của hai người
2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em: (Câu 13-26)
- Kỉ vật được nhắc đến:
▪ Chiếc vành
▪ Tờ mây
▪ Phím đàn
▪ Mảnh hương
Minh chứng cho tình yêu say đắm của Kim - Kiều trước đây.
2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Vầng trăng vằng vặc giữa trời,
Đinh ninh hai miệng một lời song song.
Tâm trạng nuối tiếc, đau đớn vì phải chia li với mối tình đẹp đẽ, lãng mạn.
- Trong lời dặn dò em, Kiều cho mình là người “mệnh bạc”; Nhiều lần Kiều nhắc đến cái chết.
cho thấy tâm trạng bi kịch, nỗi đau đớn tột cùng và sự tuyệt vọng của Kiều lúc trao duyên.
2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:
** Nỗi đau, điều suy nghĩ của Thuý Kiều rất đời thường.Nhà văn đã nhập thân vào nhân vật để hiểu và thể hiện thành công nội tâm nhân vật.
- Trở về với hiện tại, Kiều bị giằng xé giữa một bên là mất mát không gì cứu vãn nỗi với một bên là tình yêu mãnh liệt.
Trâm gãy, gương tan > < muôn vàn ái ân.
3.Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng:
(Câu 27-34)
3.Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng:
- Tiếp đó, Kiều hướng về Kim Trọng nói lời tạ lỗi với những day dứt, giày vò và khẳng định tình yêu tươi đẹp chỉ còn là quá khứ!
- Trong tận cùng đau khổ Kiều đã tự oán trách số phận:
“ Phận bạc như vôi”.
thể hiện sự bế tắc!
3.Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng:
- Kiều gọi người yêu ( 2 lần ): Lời độc thoại
▪ Thể hiện tình cảm nồng nàn không thể kìm nén.
▪ Lời vĩnh biệt.
▪ Khẳng định mình đã phụ kim Trọng.
Thân phận Kiều khổ đau nhưng nhân cách sáng ngời!
** Đoạn trích đã thể hiện rõ tâm trạng đau xót cực độ của Thuý Kiều khi phải đứt ruột trao mối duyên tình. Ở Kiều , tình và hiếu thống nhất chặt chẽ.
Trắc nghiệm:
Vấn đề chủ yếu trong đoạn trích Trao Duyên của sách giáo khoa là:
A.Thân phận của người phụ nữ.
B. Bi kịch về thân phận và tình yêu của Kiều.
C. Phẩm cách cao đẹp của Kiều.
Đáp án B.
III. Chủ đề:
Thể hiện bi kịch tình yêu tan vỡ của đời Kiều, qua đó bộc lộ tiếng kêu đau đớn của nhà thơ về số phận con người trong xã hội phong kiến.
IV.Tổng kết:
- Tâm trạng phức tạp và bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên.
- Ngôn ngữ thơ đặc sắc, tinh tế trong miêu tả tâm lí nhân vật.
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Tìm hiểu chung:
- Là đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Tình huống của Kiều là tình huống trao duyên.
- Trích từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều là lời Thuý Kiều nói với Thuý Vân.
1. Vị trí đoạn trích:
Bản chữ Nôm đoạn trích “Trao Duyên”
Ông Vũ Văn Kính khảo lục
3 đoạn
- Câu 1 - câu 12: Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân.
- Câu 13 - câu 26: Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em.
- Câu 27 - câu 34: Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng.
2. Bố cục:
- Đoạn thơ mở ra với một tư thế lạ:
Chị thỉnh cầu em và hạ mình lạy em
Báo hiệu điều không bình thường(trái với lẽ tự nhiên).
II. ĐỌC - HIỂU :
1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân: (Câu 1- 12)
Cậy em, em có chịu lời
+ Từ ngữ:
Lời lẽ, ngôn ngữ được lựa chọn chính xác, chặt chẽ:
+ Hành động: Thuý Kiều lạy Thuý Vân
Hàm ẩn sự biết ơn đến khắc cốt ghi tâm.
Tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng.
Bắt buộc, thông cảm mà chấp nhận.
“Cậy”
“Chịu”
“Thưa”
Sự trang trọng
ngôn ngữ của lí trí.
1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:
- Thuý Kiều dùng lời lẽ để thuyết phục Thuý Vân:
+ Kể cho Vân nghe hoàn cảnh khó xử của mình:
▪ Tình yêu với Kim Trọng dang dở vì gia đình gặp tai biến.
+ Nhờ em thay mình chắp nối mối duyên tình
1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:
Kiều phải hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu.
Lời lẽ ngắn gọn chân tình gợi sự cảm thông.
1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:
- Thuý Kiều tiếp tục thuyết phục Thuý Vân.
▪ Thuý Vân còn trẻ, còn có tương lai.
▪ Thuý Vân với Thuý Kiều là chỗ máu mủ tình thâm.
▪ Nếu phải chết, Thuý Kiều cũng vui lòng.
Sử dụng cách nói dân gian tạo hiệu quả thuýêt phục cao.
** Trong không khí trang trọng, với lời lẽ chân tình mà khẩn thiết Thuý Kiều đã nhờ Thuý Vân làm một việc thiêng liêng là thay mình trả nghĩa lấy Kim Trọng.
- Thuý Kiều nói với Thuý Vân:
“Duyên này thì giữ / vật này của chung”
Nhịp thơ 4/4 đứt đoạn như tiếng khóc.
Đó là ngôn ngữ của tình cảm!
→ Thuý Kiều trao duyên nhưng không trao tình.
Tình duyên thuộc về Thuý Vân.
Kỉ vật là của hai người
2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em: (Câu 13-26)
- Kỉ vật được nhắc đến:
▪ Chiếc vành
▪ Tờ mây
▪ Phím đàn
▪ Mảnh hương
Minh chứng cho tình yêu say đắm của Kim - Kiều trước đây.
2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Vầng trăng vằng vặc giữa trời,
Đinh ninh hai miệng một lời song song.
Tâm trạng nuối tiếc, đau đớn vì phải chia li với mối tình đẹp đẽ, lãng mạn.
- Trong lời dặn dò em, Kiều cho mình là người “mệnh bạc”; Nhiều lần Kiều nhắc đến cái chết.
cho thấy tâm trạng bi kịch, nỗi đau đớn tột cùng và sự tuyệt vọng của Kiều lúc trao duyên.
2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:
** Nỗi đau, điều suy nghĩ của Thuý Kiều rất đời thường.Nhà văn đã nhập thân vào nhân vật để hiểu và thể hiện thành công nội tâm nhân vật.
- Trở về với hiện tại, Kiều bị giằng xé giữa một bên là mất mát không gì cứu vãn nỗi với một bên là tình yêu mãnh liệt.
Trâm gãy, gương tan > < muôn vàn ái ân.
3.Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng:
(Câu 27-34)
3.Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng:
- Tiếp đó, Kiều hướng về Kim Trọng nói lời tạ lỗi với những day dứt, giày vò và khẳng định tình yêu tươi đẹp chỉ còn là quá khứ!
- Trong tận cùng đau khổ Kiều đã tự oán trách số phận:
“ Phận bạc như vôi”.
thể hiện sự bế tắc!
3.Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng:
- Kiều gọi người yêu ( 2 lần ): Lời độc thoại
▪ Thể hiện tình cảm nồng nàn không thể kìm nén.
▪ Lời vĩnh biệt.
▪ Khẳng định mình đã phụ kim Trọng.
Thân phận Kiều khổ đau nhưng nhân cách sáng ngời!
** Đoạn trích đã thể hiện rõ tâm trạng đau xót cực độ của Thuý Kiều khi phải đứt ruột trao mối duyên tình. Ở Kiều , tình và hiếu thống nhất chặt chẽ.
Trắc nghiệm:
Vấn đề chủ yếu trong đoạn trích Trao Duyên của sách giáo khoa là:
A.Thân phận của người phụ nữ.
B. Bi kịch về thân phận và tình yêu của Kiều.
C. Phẩm cách cao đẹp của Kiều.
Đáp án B.
III. Chủ đề:
Thể hiện bi kịch tình yêu tan vỡ của đời Kiều, qua đó bộc lộ tiếng kêu đau đớn của nhà thơ về số phận con người trong xã hội phong kiến.
IV.Tổng kết:
- Tâm trạng phức tạp và bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên.
- Ngôn ngữ thơ đặc sắc, tinh tế trong miêu tả tâm lí nhân vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Quoc Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)