Tuần 29. Trao duyên

Chia sẻ bởi Lộc hành | Ngày 09/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Trao duyên thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Trao duyên
I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 719 đến câu 756
2. Đại ý:
Miêu tả cảnh Thuý Kiều trao duyên cho em và tâm trạng đau khổ của Thuý Kiều trong và sau khi trao duyên.
3. Bố cục:
- Phần 1: 8 câu đầu: Thuý Kiều tâm sự với em về nỗi bất hạnh của mình
- Phần còn lại: diễn biến tâm trạng trong và sau khi trao duyên lại cho em
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Thúy Kiều tâm sự cùng em:
" Cậy em, em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa"
- Cậy:
- Chịu lời:
- Lạy:
- Lạy rồi sẽ thưa:
? tâm trạng Kiều bình tĩnh, ngôn ngữ lời nói rõ ràng, đặt Thuý Vân ở tình thế phải nhận lời. Kiều hiểu hoàn cảnh của mình và càng hiểu hoàn cảnh của em. Nguyễn Du đã tạo được bầu không khí thiêng liêng và trang trọng của cuộc trao duyên và cũng đồng thời thể hiện được tính cách của Kiều thông minh, tinh tế và trọng ân nghĩa.
1. Thúy Kiều tâm sự cùng em:

- "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em":


- "Xót tình máu mủ thay lời nước non":

- Thịt nát xương mòn
Ngậm cười chín suối

? Kiều vừa thuyết phục vừa ràng buộc, thấu tình đạt lý đây là tiếng nói của lý trí, Kiều đang đè nén tình cảm để thuyết phục em
động viên, thuyết phục
đề cao sự hy sinh của em,
tự hào về nghĩa cử cao đẹp
tế nhị, giao cho em tự định liệu làm chủ, bộc lộ sự khéo léo của Kiều, lời trao duyên chưa chính thức nhưng dường như đã có ý ràng buộc.
kêu gọi sự hy sinh, dựa trên cơ sở huyết thống để thuyết phục em.
2. Nỗi đau - bi kịch của đời Kiều:
Tờ hoa tiên (ghi lời thề Kim Kiều)
Chiếc thoa (Vật chứng của tình yêu)
?
Trao lại cho Vân
?
Duyên vợ chồng: em giữ Kỷ vật: của chung
? ?
TY sâu sắc, Thủy chung, trân trọng
cao thượng kỉ vật của TY
2. Nỗi đau - bi kịch của đời Kiều:
- Duyên giữ > < vật :chung :



? Về lý trí nàng thấy cần phải trao lại kỉ vật cho em nhưng tình thì không nỡ. Điều này giúp ta thấy được tâm trạng xót xa luyến tiếc về mối tình giữa nàng và Kim Trọng. Nét tâm lý này của Kiều rất con người, rất tâm lý và đáng được cảm thông.
xuất hiện mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm. Khi đã trao kỉ vật cho em, cảm xúc trỗi dậy, Kiều không còn kiểm soát được lý trí của mình
"Mất người còn chút của tin
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa"
"Mai sau dù có bao giờ
Đốt lò hương ấy, so tơ phím này
Trông ra ngọn cỏ gió cây
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về"
? tất cả những cố gắng giải thoát ra khỏi tâm trạng đau khổ đều trở nên vô vọng bởi Kiều không thể dứt bỏ tình yêu, không thể phủ nhận hiện tại "Bây giờ".
"Bây giờ": Kiều đã ý thức rất rõ về cái hiện sinh, cái bi kịch của cuộc đời mình
Trâm gãy bình tan
Tơ duyên ngắn ngủi
Phận bạc như vôi
Nước chảy hoa trôi
? Nàng có một chút vì mình cũng không là vị kỉ, bởi ai nỡ trách nàng sau khi thương người vì người nàng tự thương chính bản thân mình

sự chà đạp của số phận
- "Dạ đài cách mặt khuất lời
Rưới xin giọt nước cho người thác oan.
Bây giờ trâm gảy gương tan,
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân !
Trăm nghìn gửi lại tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!
Phận sao phận bạc như vôi !
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.
O�i Kim lang! Hỡi Kim lang!
Thôi thôi tiếp đã phụ chàng từ đây!"

? Trong đau thương ,Kiều vẫn sáng ngời lên vẻ đẹp của một nhân cách cao thượng, vị tha. Buổi trao duyên giữa đêm khuya đã kết thúc bằng một tiếng kêu đớn đau, tuyệt vọng. Tình yêu tan vỡ nhưng khát vọng tình yêu đã được khẳng định. Nguyễn Du dường như không còn đứng bên ngoài quan sát mà như đã sống với nhân vật, sống cùng nỗi đau của nhân vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lộc hành
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)