Tuần 29. Trao duyên
Chia sẻ bởi Trần Văn Luc |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Trao duyên thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRAO DUYÊN
ĐOẠN TRÍCH
(Trích Truyện Kiều)
- Nguyễn Du -
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Bài cũ
Câu 1. Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều dựa theo nội dung của theo một cuốn tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân có tên là:
A. Kim Vân Kiều truyện
B. Kim Kiều truyện
C. Kim Kiều tân truyện
D. Kim Vân Kiều tân truyện
A
Câu 2. Khái quát nào sau đây về giá trị tư tưởng của Truyện Kiều là không đúng?
A. Truyện Kiều là bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý
B. Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người
C. Truyện Kiều là lời than ai oán về sự dập vùi của định mệnh
D. Truyện Kiều là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép
C
Câu 3. Gọi Truyện Kiều là “một bách khoa thư của muôn vàn tâm trạng” là một cách nói nhằm nhấn mạnh:
A. Truyện Kiều thiếu sự căng thẳng, gay cấn, hấp dẫn
B. Truyện Kiều chỉ là một tập thơ trữ tình
C. Truyện Kiều đã trở thành một tập sách khoa học về tâm lý
D
D. Truyện Kiều đặc biệt thành công về miêu tả tâm lý nhân vật
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
So vần dây vũ dây văn
Bốn dây to nhỏ gieo vần cung thương
Liêu Dương cách trở sơn khê
Xuân đường kíp gọi sinh về hộ tang
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Một nhà hoảng hốt ngẩn ngơ,
Tiếng oan dậy đất án ngờ lòa mây.
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân,
Trước đèn ghé đến ân cần hỏi han.
Hở môi ra cũng thẹn thùng
Để lòng thì phụ tấm lòng với ai
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Bản chữ Nôm đoạn trích “Trao Duyên”
Ông Vũ Văn Kính khảo lục
Vị trí đoạn trích
Vị trí đặc biệt: Khép lại cuộc sống ềm đềm, hạnh phúc; mở ra đoạn đời nổi lênh, phiêu bạt, đắng cay của Kiều.
Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Nhóm 1, 2: Em hãy tìm những từ có thể thay thế từ ‘‘cậy’’, ‘‘chịu’’? Từ đó hãy rút ra nhận xét về cách dùng từ của Nguyễn Du?
Nhóm 3, 4: Vì sao tác giả lại dùng từ ‘‘lạy’’, ‘‘thưa’’ để thể hiện hành động của Thúy Kiều? Nhận xét của em về hành động đó?
Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong đoạn thơ?
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
ĐOẠN TRÍCH
(Trích Truyện Kiều)
- Nguyễn Du -
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Bài cũ
Câu 1. Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều dựa theo nội dung của theo một cuốn tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân có tên là:
A. Kim Vân Kiều truyện
B. Kim Kiều truyện
C. Kim Kiều tân truyện
D. Kim Vân Kiều tân truyện
A
Câu 2. Khái quát nào sau đây về giá trị tư tưởng của Truyện Kiều là không đúng?
A. Truyện Kiều là bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý
B. Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người
C. Truyện Kiều là lời than ai oán về sự dập vùi của định mệnh
D. Truyện Kiều là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép
C
Câu 3. Gọi Truyện Kiều là “một bách khoa thư của muôn vàn tâm trạng” là một cách nói nhằm nhấn mạnh:
A. Truyện Kiều thiếu sự căng thẳng, gay cấn, hấp dẫn
B. Truyện Kiều chỉ là một tập thơ trữ tình
C. Truyện Kiều đã trở thành một tập sách khoa học về tâm lý
D
D. Truyện Kiều đặc biệt thành công về miêu tả tâm lý nhân vật
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
So vần dây vũ dây văn
Bốn dây to nhỏ gieo vần cung thương
Liêu Dương cách trở sơn khê
Xuân đường kíp gọi sinh về hộ tang
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Một nhà hoảng hốt ngẩn ngơ,
Tiếng oan dậy đất án ngờ lòa mây.
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân,
Trước đèn ghé đến ân cần hỏi han.
Hở môi ra cũng thẹn thùng
Để lòng thì phụ tấm lòng với ai
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Bản chữ Nôm đoạn trích “Trao Duyên”
Ông Vũ Văn Kính khảo lục
Vị trí đoạn trích
Vị trí đặc biệt: Khép lại cuộc sống ềm đềm, hạnh phúc; mở ra đoạn đời nổi lênh, phiêu bạt, đắng cay của Kiều.
Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
Nhóm 1, 2: Em hãy tìm những từ có thể thay thế từ ‘‘cậy’’, ‘‘chịu’’? Từ đó hãy rút ra nhận xét về cách dùng từ của Nguyễn Du?
Nhóm 3, 4: Vì sao tác giả lại dùng từ ‘‘lạy’’, ‘‘thưa’’ để thể hiện hành động của Thúy Kiều? Nhận xét của em về hành động đó?
Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong đoạn thơ?
Thực hiện: Trần Văn Lực – Trường THPT Tương Dương I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Luc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)