Tuần 29. Trao duyên
Chia sẻ bởi Nguyễn Đưc Mạnh |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Trao duyên thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRAO DUYÊN
Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du
TỔ 3
Câu 723 đến câu 756 trong phần “Gia biến và lưu lạc”
VỊ
TRÍ
ĐOẠN
TRÍCH
HOÀN
CẢNH
Diễn ra trong đêm gia biến, sau khi Kiều quyết định bán mình
“Hở môi ra cũng thẹn thùng
Để lòng lại phụ tấm lòng với ai”
HOÀN CẢNH, CẢNH NGỘ KHI TRAO DUYÊN
“Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”
CẬY
CHỊU
LỜI
NHỜ
Nhờ ai đó giúp đỡ nhưng đồng thời ẩn giấu sự hy vọng, tin tưởng
CẬY
CHỊU
LỜI
NHỜ
Nhờ ai đó giúp đỡ nhưng đồng thời ẩn giấu sự hy vọng, tin tưởng
Sự chấp nhận 1 cách bắt buộc
CẬY
CHỊU
LỜI
NHỜ
Nhờ ai đó giúp đỡ nhưng đồng thời ẩn giấu sự hy vọng, tin tưởng
Sự chấp nhận 1 cách bắt buộc
Sự chấp nhận tự nguyện
LỜI RÀNG BUỘC CỦA KIỀU VỚI VÂN
Giữa đường dứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì
Hiểu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
Chị dù thịt nát xương tan
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
LÍ LẼ CỦA KiỀU
Kiều nhấn mạnh sự tan vỡ hết sức đột ngột
Kiều khẳng định mình chỉ biết phó thác, hi vọng vào em
Kiều nhấn mạnh mối tình thiết tha với Kim Trọng
Kiều nhấn mạnh sự lựa chọn lớn của cuộc đời mình
Kiều nhấn mạnh đến tuổi xuân của em
Kiều viện ra cái chết để nói lên sự toại nguyện nếu Vân đồng ý
GiỚI THIỆU
PHẦN I
PHẦN II
NỘI DUNG
Thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh của Thúy Kiều khi phải dứt lòng trao lại cho Thúy Vân mối tình đầu tiên.
Lời nhờ cậy đầy đau khổ khiến cho Kiều như đứt từng khúc ruột.
Nhân cách cao đẹp của Kiều thể hiện rõ bởi sự hi sinh hạnh phúc cá nhân, quên đi bản thân mình, quên đi mối tình đẹp đẽ của mình với Kim Trọng đề đổi lấy sự bình yên cho gia đình. Giữa chữ “tình” và chữ “hiếu”, Kiều buộc lòng phải chọn chữ “hiếu” vì nàng không thể giương mắt nhìn cha và em bị hành hạ.
GiỚI THIỆU
PHẦN I
PHẦN II
NGHỆ THUẬT
Sử dụng thể thơ lục bát 1 cách nhuần nhuyễn, sáng tạo
Nhiều biện pháp tu từ sáng tạo, sử dụng điển tích
Kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ dân gian và ngôn ngữ bác học
Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du
TỔ 3
Câu 723 đến câu 756 trong phần “Gia biến và lưu lạc”
VỊ
TRÍ
ĐOẠN
TRÍCH
HOÀN
CẢNH
Diễn ra trong đêm gia biến, sau khi Kiều quyết định bán mình
“Hở môi ra cũng thẹn thùng
Để lòng lại phụ tấm lòng với ai”
HOÀN CẢNH, CẢNH NGỘ KHI TRAO DUYÊN
“Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”
CẬY
CHỊU
LỜI
NHỜ
Nhờ ai đó giúp đỡ nhưng đồng thời ẩn giấu sự hy vọng, tin tưởng
CẬY
CHỊU
LỜI
NHỜ
Nhờ ai đó giúp đỡ nhưng đồng thời ẩn giấu sự hy vọng, tin tưởng
Sự chấp nhận 1 cách bắt buộc
CẬY
CHỊU
LỜI
NHỜ
Nhờ ai đó giúp đỡ nhưng đồng thời ẩn giấu sự hy vọng, tin tưởng
Sự chấp nhận 1 cách bắt buộc
Sự chấp nhận tự nguyện
LỜI RÀNG BUỘC CỦA KIỀU VỚI VÂN
Giữa đường dứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì
Hiểu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
Chị dù thịt nát xương tan
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
LÍ LẼ CỦA KiỀU
Kiều nhấn mạnh sự tan vỡ hết sức đột ngột
Kiều khẳng định mình chỉ biết phó thác, hi vọng vào em
Kiều nhấn mạnh mối tình thiết tha với Kim Trọng
Kiều nhấn mạnh sự lựa chọn lớn của cuộc đời mình
Kiều nhấn mạnh đến tuổi xuân của em
Kiều viện ra cái chết để nói lên sự toại nguyện nếu Vân đồng ý
GiỚI THIỆU
PHẦN I
PHẦN II
NỘI DUNG
Thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh của Thúy Kiều khi phải dứt lòng trao lại cho Thúy Vân mối tình đầu tiên.
Lời nhờ cậy đầy đau khổ khiến cho Kiều như đứt từng khúc ruột.
Nhân cách cao đẹp của Kiều thể hiện rõ bởi sự hi sinh hạnh phúc cá nhân, quên đi bản thân mình, quên đi mối tình đẹp đẽ của mình với Kim Trọng đề đổi lấy sự bình yên cho gia đình. Giữa chữ “tình” và chữ “hiếu”, Kiều buộc lòng phải chọn chữ “hiếu” vì nàng không thể giương mắt nhìn cha và em bị hành hạ.
GiỚI THIỆU
PHẦN I
PHẦN II
NGHỆ THUẬT
Sử dụng thể thơ lục bát 1 cách nhuần nhuyễn, sáng tạo
Nhiều biện pháp tu từ sáng tạo, sử dụng điển tích
Kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ dân gian và ngôn ngữ bác học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đưc Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)