Tuần 29. Trăng ơi... từ đâu đến?
Chia sẻ bởi Nguyễn Trịnh Gia Khả |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Trăng ơi... từ đâu đến? thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Môn: Tập đọc
Giáo viên:TRỊNH CẨM TRẮNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Kiểm tra bài cũ
Bµi v¨n ca ngîi ®iÒu g× ?
Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, trả lời câu hỏi 4
Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài
Tập đọc
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm2015
Trần Đăng Khoa
Nhà thơ
Sinh ngày: 24 / 4 / 1958
Làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn,
huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Quê ông ở
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
- Trăng hồng như quả chín
- Trăng tròn như mắt cá.
diệu kì
lửng lơ,
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Câu 2: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- Trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Câu 3: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ?
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân.
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của trẻ thơ ?
- Những đối tượng mà tác giả đưa ra rất gần gũi, thân thương với trẻ thơ.
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Câu 4: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có nơi nào sáng hơn đất nước em.
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
diệu kì,
lửng lơ
Nội dung
Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
Tập đọc:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
Trần Đăng Khoa
Tập đọc:
3. Luy?n d?c di?n c?m
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
Trần Đăng Khoa
Tập đọc:
4. D?c thu?c lũng bi tho
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi, có nơi nào
Sáng hơn đất nước em...
5. Củng cố – Liên hệ:
Hình ảnh câu thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ?
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trần Đăng Khoa
Tập đọc:
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT
Giáo viên:TRỊNH CẨM TRẮNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Kiểm tra bài cũ
Bµi v¨n ca ngîi ®iÒu g× ?
Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, trả lời câu hỏi 4
Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài
Tập đọc
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm2015
Trần Đăng Khoa
Nhà thơ
Sinh ngày: 24 / 4 / 1958
Làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn,
huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Quê ông ở
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
- Trăng hồng như quả chín
- Trăng tròn như mắt cá.
diệu kì
lửng lơ,
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Câu 2: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- Trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Câu 3: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ?
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân.
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của trẻ thơ ?
- Những đối tượng mà tác giả đưa ra rất gần gũi, thân thương với trẻ thơ.
Tập đọc:
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
Câu 4: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có nơi nào sáng hơn đất nước em.
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
1. Luyện đọc
Trần Đăng Khoa
Từ:
lửng lơ, trăng tròn,
lời ru, nơi nào
Câu:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
2. Tìm hiểu bài:
diệu kì,
lửng lơ
Nội dung
Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
Tập đọc:
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
Trần Đăng Khoa
Tập đọc:
3. Luy?n d?c di?n c?m
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
Trần Đăng Khoa
Tập đọc:
4. D?c thu?c lũng bi tho
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi, có nơi nào
Sáng hơn đất nước em...
5. Củng cố – Liên hệ:
Hình ảnh câu thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ?
Thứ năm ngày 26 tháng 5 năm 2015
Trăng ơi … từ đâu đến ?
Trần Đăng Khoa
Tập đọc:
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trịnh Gia Khả
Dung lượng: 5,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)