Tuần 29. Nỗi thương mình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Tuyến | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Nỗi thương mình thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
NỖI THƯƠNG MÌNH
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Tuyến
Tiết 86
Đọc thêm



I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
+ Kiều bị bắt buộc tiếp khách làng chơi.

+ Từ câu (câu 1229- 1248 / 3254)
Gợi ý tìm bố cục
Đoạn trích có thể chia làm mấy phần, nội dung từng phần?
2. Tâm trạng và nỗi lòng của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh
( 16 câu thơ sau)
1. Cảnh chốn
lầu xanh(4 câu)


Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa .
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán, ong chường bấy thân !
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
Đòi phen gió tựa, hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu .
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?
Đòi phen nét vẽ, câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa,
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai ?
Cảnh chốn lầu xanh (4 c©u th¬ ®Çu)
2. Bố cục: Chia làm 2 đoạn
2.Tâm trạng và nỗi lòng cùa Thúy Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh
( 16 câu sau)
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Hu?ng d?n tỡm hi?u:
2.1. C?nh l?u xanh: (4 cõu d?u)
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tỡm Trường Khanh.
Cảnh lầu xanh được tác giả khắc họa qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
+ Bướm lả/ ong lơi
+ Lá gió/cành chim
+ Cuộc say/ trận cười
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong 4 câu thơ? Tác dụng của nó trong việc thể diễn tình cảnh éo le của Kiều?
Nghệ thuật ước lệ, hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, tách từ sáng tạo, đối lập.
- Điển tích: T?ng Ng?c /Tru?ng Khanh: khỏch l�ng choi, phong luu
Từ chỉ số nhiều: Biết bao, đầy tháng, suốt đêm: cuộc sống xô bồ, nhộn nhịp, gấp gáp ở chốn lầu xanh.
- Từ chỉ tâm trạng: Trận cười  Sự ép buộc, đọa đày, ê chề.
Tác dụng
Diễn tả chân thực, cuộc sống ở chốn lầu xanh.
 Vẫn giữ được hình tượng cao đẹp của Kiều.
 Thái độ cảm thông, trân trọng của tác giả.
2. Tõm tr?ng v� n?i lũng c?a Ki?u trong c?nh s?ng ? l?u xanh
Chỉ được sống thật với mình "Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh"
Mỗi lúc tách ra, thoát được hoàn cảnh lại thảng thốt Giật mình
+ Trước đây: phong gấm rủ là (Con nhà nề nếp, Êm đềm trướng rủ...)
+ Hiện tại: tan tác như hoa giữa đường ( bị giày xéo, chà đạp)
- Kiều th?ng th?t vỡ hoàn cảnh lâm phải:
"Mình lại thương mình...xót xa"
-Tủi thân, tủi phận:
- So sánh thấm buồn:
Tác giả thể hiện tâm trạng của Kiều bằng những biện pháp nghệ thuật nào?
16 câu thơ sau thể hiện nỗi lòng, tâm trạng gì của Thuý Kiều? Được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào?
-Kiều tự ghê sợ cuộc sống của mình ở chốn ô trọc:
-> Nghệ thuật tách và ghép từ tạo hiệu quả mới. Thuý Kiều tự ghê sợ, xót xa nhưng Nguyễn Du có phần nương nhẹ vì cảm thương nhân vật nên không để: mặt dày dạn gió sương, thân bướm ong chán chường.
+ Thân sao bướm chán ong chường bấy thân (bướm ong...chán chường)
+ Mặt sao dày gió dạn sương, ( dày dạn...gió sương).
= > Chứng tỏ Thuý Kiều đã rất đau đớn vì lâm phải một tình cảnh nhu th? n�y.
2. Tõm tr?ng v� n?i lũng c?a Ki?u trong c?nh s?ng ? l?u xanh:
+ M?c ngu?i ": Khụng quan tõm, th? o, ai mu?n l�m gỡ thỡ l�m.
+ "N�o bi?t cú xuõn": Khụngthớch thỳ,khụng bi?t d?n tu?i xuõn
- Kiều tự xót thương mỡnh:
+ Nửa rèm tuyết ngậm : cảnh gần tại phòng thanh lâu
(lạnh giá)
bốn bề trăng thâu: cảnh xa, mênh mông đêm trường
(cô đơn)
Em hiểu gì về thái độ của Kiều qua hai câu thơ:
“Mặc người mây Sở mưa Tần
Nhưng mình nào biết có xuân là gì”.
?Những từ ngữ nào thể hiện thú vui ở chốn lầu xanh và thái độ của Thúy Kiều trước những thú vui đó?
- Những từ chỉ các trò vui chốn lầu hồng: gió, trăng, hoa, câu thơ, cung cầm, nước cờ … liên tiếp nhau, cho thấy bầy nhiêu thú vui không hề có giá trị gì với Kiều.
2.Tâm trạng và nỗi lòng của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh:


Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ!
-> Đây cũng là lúc nguyễn Du đưa ra triết lý thấm thía, luôn đúng với tình cảm thực của con người:
2. Tõm tr?ng v� n?i lũng c?a Thỳy Ki?u trong c?nh s?ng ? l?u xanh:
2. Tõm tr?ng v� n?i lũng c?a Thỳy Ki?u trong c?nh s?ng ? l?u xanh :

tâm trạng của Thúy Kiều thể hiện như thế nào qua hai câu thơ cuối?
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Iii. Tổng kết:
1. N?i dung:
2. Ngh? thu?t
Đoạn trích thể hiện được nét đẹp trong phẩm chất của nàng Kiều- giàu lòng tự trọng.
- Miêu tả tâm lí nhân vật bậc thầy ở Nguyễn Du.
- Sử dụng thành công bút pháp ước lệ tượng trưng, nghệ thuật đối xứng, sử dụng sáng tạo từ ngữ, thành ngữ, tả cảnh ngụ tình..

Phiếu học tập
Câu 1: Ý thức cao về thân phận chứng tỏ phẩm chất gì ở nhân vật Thúy Kiều?
Câu 2: Để diễn tả tâm trạng nhân vật, Nguyễn Du đã sử dụng thành công nghệ thuật gì?
bài học đến đây đã k?T TH�C
xin kính chào QUí thầy cô giáo và toàn thể các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)