Tuần 29. Nỗi thương mình
Chia sẻ bởi phạm thị trang |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Nỗi thương mình thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Truyện Kiều
Nỗi thương mình
Nhóm:
Lê Đoan Thục
Phạm Thị Thanh Thủy
Phạm Thị Trang
I. Tìm hiểu chung
a) Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 đến câu 1248
b) Nội dung đoạn trích:
- Miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu xanh sống cảnh ô nhục
c) Bố cục :
- Đoạn 1: từ đầu đến “tìm Trường Khanh”
cảnh sống ở lầu xanh của nàng Kiều.
- Đoạn 2: “ Khi tỉnh rượu”… “ có xuân là gì.”
Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh thanh lâu.
- Đoạn 3: “Đòi phen”… “ Mặn mà với ai”.
Thái độ, tâm tình của Kiều trước cảnh sắc, thú vui ở lầu xanh.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh sống ở lầu xanh của Thúy Kiều:
“Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Giang”
- Biết bao, đầy tháng, suốt đêm, sớm, tối: từ chỉ mức độ, thời gian tăng sức biểu cảm
- Cảnh sống xô bồ, nhơ nhớp và ô nhục.
Bút pháp ước lệ
- Nghệ thuật ẩn dụ:
“Bướm, ong” khách làng chơi
“Cuộc say”, “trận cười” lạc thú
“lá gió, cành chim” : cảnh người kĩ nữ tiếp khách bốn phương
- Điển cố, điển tích:
“Tống Ngọc”, “Trường Khanh” những kẻ ăn chơi phong lưu.
Sáng tạo thành ngữ:
“Ong bướm lả lơi” “Bướm lả ong lơi” : cụ thể hóa khách làng chơi ra vào tấp nập, cảnh tượng bát nháo, lộn xộn chốn lầu xanh.
- Tách từ:
“ong bướm” ong và bướm
“lả lơi” lả và lơi
sáng tạo
- Tiểu đối: bướm lả/ ong lơi, lá gió/ cành chim
- Đối xứng
Lá gió >< cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc >< tối tìm Trường Giang
tác giả tả thực nhưng vẫn giữ được hình ảnh của kiều
tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều chốn lầu xanh, muốn giữ mình cũng không được
2. Tậm tạng và nỗi niềm của Thúy Kiều:
“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
…
Những mình nào biết có xuân là gì.”
*Thời điểm:
Sau những cuộc say
Đêm sâu khuya khoắt
đối diện với chính mình, sống thật lòng với mình nhất.
-Nghệ thuật:
Nhịp thơ 3/3 câu thơ gãy đôi
Đối xứng: khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh
Từ chỉ thời gian để tiếp diễn liên tục: “khi”, “lúc”
thể hiện rõ tâm trạng của Thúy Kiều
*“ Giật mình mình lại thương mình xót xa”
-Nhịp thơ 2-4-2: đứt gãy bộc lộ tâm trạng
3 từ “ mình” nhấn mạnh, tô đậm nỗi cô đơn cùng cực của Kiều
“lại” : nhiều lần lặp lại
“xót xa” : từ láy
nguyễn Du diễn tả sâu sắc nỗi thương thân, xót phận của nàng Kiều bằng tất cả sự thấu hiểu, cảm thông và tấm lòng yêu thương.
-“Giật mình”: sự thảng thốt, ngạc nhiên, ko thể ngờ sự hổ thẹn trước sự đổi thay thảm hại của thân phận mình.
*“thương mình” :
- Nguyễn Du thương Kiều ?
- Kiều tự thương mình ?
- vừa lời của Nguyễn Du thương xót kiều, vừa là lời của chính Thúy Kiều đau đớn xót xa cho bản thân mình
giá trị biểu cảm sâu sắc.
ý thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống
Đây là nền tảng của lòng yêu thương con người
chỉ với hai câu thơ, Nguyễn Du đã thể hiện được sâu sắc nỗi tủi nhục, đau đớn, xót xa của nàng Kiều.
Qúa khứ
Hiện tại
Khi sao
Phong gấm rủ là
êm đềm, no đủ, hạnh phúc, bình yên
Giờ sao
Tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường
bị chà đạp, vùi dập phũ phàng, hiện thực
đau khổ như muốn chôn vùi quá khứ
- 4 từ “sao” nghe liên tiếp + 4 câu hỏi tu từ có ý nghĩa biểu đạt:
Thể hiện tài năng của tác giả Nguyễn Du
Mang âm hưởng đay nghiến, chì chiết khắc đậm, xoáy sâu nỗi đau nhức nhối.
Nguyễn Du hóa thân vào nhân vật để thấu hiểu những nỗi đau đớn dày vò tủi nhục của kiều, từ đó bày tỏ sự thông cảm đối với nàng
3. Thái độ, tâm trạng của nàng Kiều trước cảnh sắc, thú vui ở lầu xanh:
“Đòi phen gió tựa hoa kề
……
Ai tri ân đó mặn mà với ai?”
Cuộc sống sinh hoạt ở lầu xanh
Bề ngoài
Thực chất
Gió tựa hoa kề tuyết ngậm, trăng thâu.
Nét vẽ, câu thơ, cung cầm, nước cờ
cảnh 4 mùa+thú vui tao nhã
“vui ngượng”, “ai tri âm, mặn mà với ai”, “người buồn”
gượng ngạo, tủi nhục, nhơ nhớp
- Đòi phen: thể hiện nỗi đau thường trực, chưa lúc nào thôi dằn vặt nàng Kiều, nỗi sầu của nàng lan tỏa sang cảnh vật.
- Mối quan hệ giữa ngoại cảnh: câu thơ khái quát quy luật tâm lí con người, nhìn thiên nhiên qua lăng kính của tâm trạng bút pháp tả cảnh ngụ tình
tâm trạng gượng ngạo, chán chường… cũng chính là ý thức nhân phẩm đẹp đẽ của nhân vật trữ tình
- Thúy kiều không vui, nàng phó mặc cho khách làng chơi, thể hiện sự mệt mỏi, ghê rợn, nhục nhã khi bị đẩy vào cuộc sống hiện tại.
- Nàng thờ ơ với cả thiên nhiên : nàng ở hiện tại đang đau khổ, chẳng màng đến chú ý quan sát và để ý xung quanh.
- Vui gượng: nói lên tất cả sự lạc lõng bế tắc không lối thoát của Kiều ngôn ngữ nửa trực tiếp làm cho câu thơ thêm sâu sắc.
- Câu hỏi tu từ đầy xót xa, cay đắng cho thấy phẩm chất tốt đẹp của Thúy Kiều.
-
III. Tổng kết
1. Đoạn trích:
Đoạn trích diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa, tủi nhục, cô đơn, ê chề của Thúy Kiều
Qua đó ta thấy được Thúy Kiều là một người phụ nữ có tâm hồn trong sáng, cao thượng, bất chấp việc phải sống trong ô nhục, bùn nhơ.
2. Nghệ thuật:
Đoạn trích có độc thoại nội tâm tinh tế, sâu sắc, lời kể tác giả-lời nhân vật
Vận dụng sáng tạo các thành ngữ, điển tích, điển cố.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Nỗi thương mình
Nhóm:
Lê Đoan Thục
Phạm Thị Thanh Thủy
Phạm Thị Trang
I. Tìm hiểu chung
a) Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 đến câu 1248
b) Nội dung đoạn trích:
- Miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu xanh sống cảnh ô nhục
c) Bố cục :
- Đoạn 1: từ đầu đến “tìm Trường Khanh”
cảnh sống ở lầu xanh của nàng Kiều.
- Đoạn 2: “ Khi tỉnh rượu”… “ có xuân là gì.”
Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh thanh lâu.
- Đoạn 3: “Đòi phen”… “ Mặn mà với ai”.
Thái độ, tâm tình của Kiều trước cảnh sắc, thú vui ở lầu xanh.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh sống ở lầu xanh của Thúy Kiều:
“Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Giang”
- Biết bao, đầy tháng, suốt đêm, sớm, tối: từ chỉ mức độ, thời gian tăng sức biểu cảm
- Cảnh sống xô bồ, nhơ nhớp và ô nhục.
Bút pháp ước lệ
- Nghệ thuật ẩn dụ:
“Bướm, ong” khách làng chơi
“Cuộc say”, “trận cười” lạc thú
“lá gió, cành chim” : cảnh người kĩ nữ tiếp khách bốn phương
- Điển cố, điển tích:
“Tống Ngọc”, “Trường Khanh” những kẻ ăn chơi phong lưu.
Sáng tạo thành ngữ:
“Ong bướm lả lơi” “Bướm lả ong lơi” : cụ thể hóa khách làng chơi ra vào tấp nập, cảnh tượng bát nháo, lộn xộn chốn lầu xanh.
- Tách từ:
“ong bướm” ong và bướm
“lả lơi” lả và lơi
sáng tạo
- Tiểu đối: bướm lả/ ong lơi, lá gió/ cành chim
- Đối xứng
Lá gió >< cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc >< tối tìm Trường Giang
tác giả tả thực nhưng vẫn giữ được hình ảnh của kiều
tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều chốn lầu xanh, muốn giữ mình cũng không được
2. Tậm tạng và nỗi niềm của Thúy Kiều:
“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
…
Những mình nào biết có xuân là gì.”
*Thời điểm:
Sau những cuộc say
Đêm sâu khuya khoắt
đối diện với chính mình, sống thật lòng với mình nhất.
-Nghệ thuật:
Nhịp thơ 3/3 câu thơ gãy đôi
Đối xứng: khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh
Từ chỉ thời gian để tiếp diễn liên tục: “khi”, “lúc”
thể hiện rõ tâm trạng của Thúy Kiều
*“ Giật mình mình lại thương mình xót xa”
-Nhịp thơ 2-4-2: đứt gãy bộc lộ tâm trạng
3 từ “ mình” nhấn mạnh, tô đậm nỗi cô đơn cùng cực của Kiều
“lại” : nhiều lần lặp lại
“xót xa” : từ láy
nguyễn Du diễn tả sâu sắc nỗi thương thân, xót phận của nàng Kiều bằng tất cả sự thấu hiểu, cảm thông và tấm lòng yêu thương.
-“Giật mình”: sự thảng thốt, ngạc nhiên, ko thể ngờ sự hổ thẹn trước sự đổi thay thảm hại của thân phận mình.
*“thương mình” :
- Nguyễn Du thương Kiều ?
- Kiều tự thương mình ?
- vừa lời của Nguyễn Du thương xót kiều, vừa là lời của chính Thúy Kiều đau đớn xót xa cho bản thân mình
giá trị biểu cảm sâu sắc.
ý thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống
Đây là nền tảng của lòng yêu thương con người
chỉ với hai câu thơ, Nguyễn Du đã thể hiện được sâu sắc nỗi tủi nhục, đau đớn, xót xa của nàng Kiều.
Qúa khứ
Hiện tại
Khi sao
Phong gấm rủ là
êm đềm, no đủ, hạnh phúc, bình yên
Giờ sao
Tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường
bị chà đạp, vùi dập phũ phàng, hiện thực
đau khổ như muốn chôn vùi quá khứ
- 4 từ “sao” nghe liên tiếp + 4 câu hỏi tu từ có ý nghĩa biểu đạt:
Thể hiện tài năng của tác giả Nguyễn Du
Mang âm hưởng đay nghiến, chì chiết khắc đậm, xoáy sâu nỗi đau nhức nhối.
Nguyễn Du hóa thân vào nhân vật để thấu hiểu những nỗi đau đớn dày vò tủi nhục của kiều, từ đó bày tỏ sự thông cảm đối với nàng
3. Thái độ, tâm trạng của nàng Kiều trước cảnh sắc, thú vui ở lầu xanh:
“Đòi phen gió tựa hoa kề
……
Ai tri ân đó mặn mà với ai?”
Cuộc sống sinh hoạt ở lầu xanh
Bề ngoài
Thực chất
Gió tựa hoa kề tuyết ngậm, trăng thâu.
Nét vẽ, câu thơ, cung cầm, nước cờ
cảnh 4 mùa+thú vui tao nhã
“vui ngượng”, “ai tri âm, mặn mà với ai”, “người buồn”
gượng ngạo, tủi nhục, nhơ nhớp
- Đòi phen: thể hiện nỗi đau thường trực, chưa lúc nào thôi dằn vặt nàng Kiều, nỗi sầu của nàng lan tỏa sang cảnh vật.
- Mối quan hệ giữa ngoại cảnh: câu thơ khái quát quy luật tâm lí con người, nhìn thiên nhiên qua lăng kính của tâm trạng bút pháp tả cảnh ngụ tình
tâm trạng gượng ngạo, chán chường… cũng chính là ý thức nhân phẩm đẹp đẽ của nhân vật trữ tình
- Thúy kiều không vui, nàng phó mặc cho khách làng chơi, thể hiện sự mệt mỏi, ghê rợn, nhục nhã khi bị đẩy vào cuộc sống hiện tại.
- Nàng thờ ơ với cả thiên nhiên : nàng ở hiện tại đang đau khổ, chẳng màng đến chú ý quan sát và để ý xung quanh.
- Vui gượng: nói lên tất cả sự lạc lõng bế tắc không lối thoát của Kiều ngôn ngữ nửa trực tiếp làm cho câu thơ thêm sâu sắc.
- Câu hỏi tu từ đầy xót xa, cay đắng cho thấy phẩm chất tốt đẹp của Thúy Kiều.
-
III. Tổng kết
1. Đoạn trích:
Đoạn trích diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa, tủi nhục, cô đơn, ê chề của Thúy Kiều
Qua đó ta thấy được Thúy Kiều là một người phụ nữ có tâm hồn trong sáng, cao thượng, bất chấp việc phải sống trong ô nhục, bùn nhơ.
2. Nghệ thuật:
Đoạn trích có độc thoại nội tâm tinh tế, sâu sắc, lời kể tác giả-lời nhân vật
Vận dụng sáng tạo các thành ngữ, điển tích, điển cố.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)