Tuần 29. Nỗi thương mình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thy Trang | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Nỗi thương mình thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

( Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
NỖI THƯƠNG MÌNH
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vị trí đoạn trích
- Từ câu 1229 - 1248
- Diễn tả tâm trạng đau buồn, nỗi lòng tê tái, nỗi thương thân của Kiều khi phải ở chốn lầu xanh.
2. Bố cục
- Đoạn 1 (4 câu đầu): Giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều
- Đoạn 2 (8 câu tiếp): Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong chốn lầu xanh
- Đoạn 3 (8 câu cuối): Tả cảnh để diễn tả tâm tình cô đơn, đau khổ của Kiều
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
a. 4 câu đầu
* Bút pháp ước lệ
, tiểu đối:
- Bướm lả ong lơi
- Lá gió cành chim
- Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm
- Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh
Cảnh sinh hoạt ồn ào, náo nhiệt chốn lầu xanh
Hiện thực nghiệt ngã. Thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ.
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
b. 8 câu tiếp
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
- Thời gian, không gian:
Vắng lặng
, đối diện với chính mình
mình lại thương mình xót xa
Giật mình
- Tâm trạng:
Thảng thốt
- Điệp từ “mình”
Ý thức về quyền sống của bản thân
Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
><
Quá khứ êm đềm, hạnh phúc
><
Hiện tại bị vùi dập phũ phàng
- Điệp từ: khi sao, giờ sao, mặt sao, thân sao…
Đau đớn, tủi nhục ê chề
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
c. 8 câu cuối
Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa
- Cuộc sống kĩ nữ của Kiều:
Vẻ ngoài
><
Thực chất
Đủ cả cầm, kì, thi, họa
=> có vẻ tao nhã
Nhơ nhớp, tủi nhục
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
=> Con người nhìn cảnh vật qua lăng kính tâm trạng
III. TỔNG KẾT
1. NỘI DUNG
- Nỗi thương xót thân phận và ý thức về nhân phẩm của Kiều giữa chốn bùn nhơ.
2. NGHỆ THUẬT
- Ước lệ tượng trưng, tiểu đối, điệp ngữ.
- Tả cảnh ngụ tình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)