Tuần 29. Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...?
Chia sẻ bởi Trịnh Hương Lan |
Ngày 28/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...? thuộc Chính tả 4
Nội dung tài liệu:
Sột soạt
xoắn
sửu
xoèn xoẹt
siết
S hay X
Mẹo kết hợp âm đệm:chữ S không đi với các vần oa, oă,oe, uê, chỉ có chữ X là đi với các vần này.
Nghe –viết
Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ,…?
Phân biệt Tr/ch, êt/êch
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,…?
Người ta gọi các chữ số 1, 2, 3, 4,... là chữ số A-rập vì cho rằng chúng do người A-rập nghĩ ra. Sự thực không phải như vậy.
Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa. Ông mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để dâng tặng quốc vương đang trị vì. Các chữ số 1, 2, 3, 4,… dùng trong bảng đó đã được người A-rập nhanh chóng tiếp thu và về sau được truyền bá sâu rộng.
Theo báo THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Mẩu chuyện này nhằm giải thích về điều gì?
Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4,…không phải do người A-rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,…
Bài 1 :Nghe-viết
Bát-đa
A – rập
Ấn Độ
Người ta gọi các chữ số 1, 2, 3, 4,... là chữ số A-rập vì cho rằng chúng do người A-rập nghĩ ra. Sự thực không phải như vậy.
Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa. Ông mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để dâng tặng quốc vương đang trị vì. Các chữ số 1, 2, 3, 4,… dùng trong bảng đó đã được người A-rập nhanh chóng tiếp thu và về sau được truyền bá sâu rộng.
Theo báo THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,…?
1. Tư thế ngồi viết phải thoải mái, không gò bó.
2. Khoảng cách từ mắt đến vở 25 -30 cm.
3. Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi.
4. Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi.
5. Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.
Tư thế ngồi đúng
BÀI TẬP
Bài 2: Tìm tiếng có nghĩa
Các âm đầu tr/ch có thể ghép với những vần nào ở bên phải để tạo thành những tiếng có nghĩa? Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được
-trai , trái , trải , trại
- tràm trám , trảm , trạm
- tràn , trán
- trâu , trầu , trấu , trẩu .
- trăng , trắng
- trân, trần , trấn , trận .
- chai, chài , chái, chải, chãi ,
- chạm , chàm
- chan , chán , chạn
- châu , chầu , chấu , chậu .
-chăng , chằng , chẳng , chặng
- chân , chần , chấn , chận
Đặt câu với âm Tr :
- Hè tới lớp em sẽ đi cắm trại.
- Đức vua hạ lệnh xử trảm kẻ gian ác .
- Nước tràn qua bờ đê.
- Gạo còn nhiều sạn và trấu .
Đặt câu với âm ch :
-Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới .
- Bé có một vết chàm trên cánh tay
- Trò chơi này thật chán
Bài 3: Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng, các ô số 1 chứa tiếng có âm đầu là tr hay ch, còn các ô số 2 chứa tiếng có vần là êt hay êch.
Trí nhớ tốt
Sơn vừa mắt nhìn lên tấm bản đồ vừa nghe chị Hương kể chuyện Cô-lôm-bô tìm ra Mĩ. Chị Hương say sưa kể rồi thúc:
Chuyện này đã xảy ra từ 500 năm trước.
Nghe vậy, Sơn bỗng mặt ra rồi trồ:
- Sao mà chị có nhớ tốt thế?
2
1
2
2
1
1
nghếch
châu
kết
nghệt
trầm
trí
Phân biệt tr/ch
Khả năng tạo từ láy của tr hạn chế hơn ch. Tr tạo kiểu láy âm đầu là chính (trắng trẻo), còn ch có thể láy âm đầu, láy vần (chông chênh, chơi vơi…)
Những danh từ (hay đại từ) chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình chỉ viết với ch:Cha, chú, cháu, chắt, chị, chồng, chàng…
Những danh từ chỉ đồ dùng trong nhà chỉ viết với ch: chum, chén, chõng, chiếu, chảo, chổi…
Từ có ý nghĩa phủ định chỉ viết với ch: Chẳng, chưa, chớ, chả…
xoắn
sửu
xoèn xoẹt
siết
S hay X
Mẹo kết hợp âm đệm:chữ S không đi với các vần oa, oă,oe, uê, chỉ có chữ X là đi với các vần này.
Nghe –viết
Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ,…?
Phân biệt Tr/ch, êt/êch
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,…?
Người ta gọi các chữ số 1, 2, 3, 4,... là chữ số A-rập vì cho rằng chúng do người A-rập nghĩ ra. Sự thực không phải như vậy.
Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa. Ông mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để dâng tặng quốc vương đang trị vì. Các chữ số 1, 2, 3, 4,… dùng trong bảng đó đã được người A-rập nhanh chóng tiếp thu và về sau được truyền bá sâu rộng.
Theo báo THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Mẩu chuyện này nhằm giải thích về điều gì?
Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4,…không phải do người A-rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,…
Bài 1 :Nghe-viết
Bát-đa
A – rập
Ấn Độ
Người ta gọi các chữ số 1, 2, 3, 4,... là chữ số A-rập vì cho rằng chúng do người A-rập nghĩ ra. Sự thực không phải như vậy.
Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa. Ông mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để dâng tặng quốc vương đang trị vì. Các chữ số 1, 2, 3, 4,… dùng trong bảng đó đã được người A-rập nhanh chóng tiếp thu và về sau được truyền bá sâu rộng.
Theo báo THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,…?
1. Tư thế ngồi viết phải thoải mái, không gò bó.
2. Khoảng cách từ mắt đến vở 25 -30 cm.
3. Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi.
4. Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi.
5. Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.
Tư thế ngồi đúng
BÀI TẬP
Bài 2: Tìm tiếng có nghĩa
Các âm đầu tr/ch có thể ghép với những vần nào ở bên phải để tạo thành những tiếng có nghĩa? Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được
-trai , trái , trải , trại
- tràm trám , trảm , trạm
- tràn , trán
- trâu , trầu , trấu , trẩu .
- trăng , trắng
- trân, trần , trấn , trận .
- chai, chài , chái, chải, chãi ,
- chạm , chàm
- chan , chán , chạn
- châu , chầu , chấu , chậu .
-chăng , chằng , chẳng , chặng
- chân , chần , chấn , chận
Đặt câu với âm Tr :
- Hè tới lớp em sẽ đi cắm trại.
- Đức vua hạ lệnh xử trảm kẻ gian ác .
- Nước tràn qua bờ đê.
- Gạo còn nhiều sạn và trấu .
Đặt câu với âm ch :
-Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới .
- Bé có một vết chàm trên cánh tay
- Trò chơi này thật chán
Bài 3: Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng, các ô số 1 chứa tiếng có âm đầu là tr hay ch, còn các ô số 2 chứa tiếng có vần là êt hay êch.
Trí nhớ tốt
Sơn vừa mắt nhìn lên tấm bản đồ vừa nghe chị Hương kể chuyện Cô-lôm-bô tìm ra Mĩ. Chị Hương say sưa kể rồi thúc:
Chuyện này đã xảy ra từ 500 năm trước.
Nghe vậy, Sơn bỗng mặt ra rồi trồ:
- Sao mà chị có nhớ tốt thế?
2
1
2
2
1
1
nghếch
châu
kết
nghệt
trầm
trí
Phân biệt tr/ch
Khả năng tạo từ láy của tr hạn chế hơn ch. Tr tạo kiểu láy âm đầu là chính (trắng trẻo), còn ch có thể láy âm đầu, láy vần (chông chênh, chơi vơi…)
Những danh từ (hay đại từ) chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình chỉ viết với ch:Cha, chú, cháu, chắt, chị, chồng, chàng…
Những danh từ chỉ đồ dùng trong nhà chỉ viết với ch: chum, chén, chõng, chiếu, chảo, chổi…
Từ có ý nghĩa phủ định chỉ viết với ch: Chẳng, chưa, chớ, chả…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)