TUẦN 29 - LS7 - TIÊT 55
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 29 - LS7 - TIÊT 55 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 29 Ngày soạn: 22/ 03/ 2013
Tiết : 55 Ngày dạy: 29/ 03/ 2013
BÀI 25: (TT)
IV: TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Tài thao lược của Quang Trung và danh tướng Ngô Thì Nhiệm
- Những sự kiện lớn trong chiến dịch phá quân Thanh, đặc biệt là trận Ngọc Hồi – Đống Đa, xuân Kỉ Dậu (1789)
2.Tư tưởng
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về lịch sử vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc đại phá quân Thanh
- Cảm phục thiên tài quân sư của Nguyễn Huệ
3.Kỹ năng
- Sử dụng lược đồ thuật lại cuộc chiến
- Đánh giá tầm vóc lịch sử của sự kiện tết Kỷ Dậu
II. CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Lược đồ chống các thế lực PK.Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vắn tắt cuộc KN Tây Sơn từ 1773 – 1788
- Đạt được những kết quả gì?
2.Giới thiệu bài mới: Sau khi trốn thoát sang Quảng Tây, Lê Chiêu Thống với thế cung lực kiệt đã cầu cứu nhà Thanh. Nhà Thanh đang chờ cơ hội này lập tức kéo quân sang xâm lược nước ta như thế nào? Và việc bảo vệ tổ quốc của Nguyễn Huệ ra sao là nội dung của phần IV.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình quân Thanh xâm lược nước ta.
? Tại sao quân Thanh lại xâm lược nước ta? Nhằm mục đích gì?
? Em có nhận xét về hành động cua Lê Chiêu Thống?
GV: “Cõng Rắn cắn Gà nhà”
GV: Dùng lược đồ phân tích.
? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của quân Thanh cho cuộc xâm lược lần này?
HS: (Chuẩn bị rất chu đáo)
+ Lực lượng mạnh, đủ binh chủng, vũ khí
+ Có Lê Chiêu Thống dẫn đường và chuẩn bị quân lương, nhu yếu phẩm
+ Có tướng sừng sỏ, lão luyện hiếu chiến, am hiểu chiến trường Đại Việt
? Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân Tây Sơn ở Thăng Long đã có kế hoạch gì?
GV: Dùng lược đồ H.57 giới thiệu phòng tuyến Tam Điệp và Biện Sơn
+ Tam Điệp (Ninh Bình) dãy núi cao (quân bộ đóng)
+ Biện Sơn (Thanh Hóa) vùng biển sâu (quân thủy đóng)
Hai phòng tuyến thủy, bộ kết hợp với nhau vững chắc
? Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lại rút khỏi Thăng Long?
(Bảo toàn lực lượng – Chờ thời cơ)
? Sau khi chiếm được Thăng Long thì thái độ của bè lũ Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống như thế nào? Và thái độ của nhân dân Thăng Long ra sao?
HS:Cướp bóc, đốt nhà, giết người, Lê Chiêu Thống thì luồn cúi với quân Thanh, trả thù báo oán nhân dân => Nhân dân Thăng Long vô cùng căm phẫn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về quá trình Quang Trung đại phá quân Thanh.
? Sau khi nhận được tin báo về, Nguyễn Huệ đã làm gì?
GV: Đọc 1 đoạn trong “Chiếu lên ngôi” của Nguyễn Huệ
“Trẫm là người áo vải đất Tây Sơn, không có 1 thước đất, vốn không có chí làm vua, chỉ vì lòng người chán ngán đời loạn, mong mỏi được vua hiền để cứu đời dân yên, vì vậy trẫm phải tập hợp nghĩa binh, mặc áo tơi đi xe cỏ, để mở mang núi rừng, để giúp đỡ Hoàng đại huynh, rong ruổi việc binh mã, cốt quét sạch loạn lạc, cứu vớt dân trong vòng nước lửa”
HS thảo luận: Tại sao mãi đến lúc này Nguyễn Huệ mới lên ngôi hoàng đế?
GV:Vì Lê Chiêu Thống đã bán nước, quân Thanh đã xâm lược => Tàn sát cướp bóc nhân dân.
? Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?
HS: Tập hợp được lòng dân <- hợp với lòng dân. làm cho quân thanh biết rằng nước nam đã có chủ, khẳng định chủ quyền của dân tộc.
GV: Dùng lược đồ H.57 hướng dẫn HS đường tiến quân ra Bắc của Quang Trung
? Trên đường tiến quân từ Phú Xuân ra Bắc, Quang Trung đã làm những gì để tập hợp sức manh của quần chúng nhân dân?
HS: đọc mấy câu lời tuyên thệ của Quang Trung sgk
? Em nhận xét gì về lời tuyên thệ, thể hiện điều gì? (Quyết tâm đánh giặc
Tiết : 55 Ngày dạy: 29/ 03/ 2013
BÀI 25: (TT)
IV: TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Tài thao lược của Quang Trung và danh tướng Ngô Thì Nhiệm
- Những sự kiện lớn trong chiến dịch phá quân Thanh, đặc biệt là trận Ngọc Hồi – Đống Đa, xuân Kỉ Dậu (1789)
2.Tư tưởng
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về lịch sử vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc đại phá quân Thanh
- Cảm phục thiên tài quân sư của Nguyễn Huệ
3.Kỹ năng
- Sử dụng lược đồ thuật lại cuộc chiến
- Đánh giá tầm vóc lịch sử của sự kiện tết Kỷ Dậu
II. CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Lược đồ chống các thế lực PK.Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vắn tắt cuộc KN Tây Sơn từ 1773 – 1788
- Đạt được những kết quả gì?
2.Giới thiệu bài mới: Sau khi trốn thoát sang Quảng Tây, Lê Chiêu Thống với thế cung lực kiệt đã cầu cứu nhà Thanh. Nhà Thanh đang chờ cơ hội này lập tức kéo quân sang xâm lược nước ta như thế nào? Và việc bảo vệ tổ quốc của Nguyễn Huệ ra sao là nội dung của phần IV.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình quân Thanh xâm lược nước ta.
? Tại sao quân Thanh lại xâm lược nước ta? Nhằm mục đích gì?
? Em có nhận xét về hành động cua Lê Chiêu Thống?
GV: “Cõng Rắn cắn Gà nhà”
GV: Dùng lược đồ phân tích.
? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của quân Thanh cho cuộc xâm lược lần này?
HS: (Chuẩn bị rất chu đáo)
+ Lực lượng mạnh, đủ binh chủng, vũ khí
+ Có Lê Chiêu Thống dẫn đường và chuẩn bị quân lương, nhu yếu phẩm
+ Có tướng sừng sỏ, lão luyện hiếu chiến, am hiểu chiến trường Đại Việt
? Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân Tây Sơn ở Thăng Long đã có kế hoạch gì?
GV: Dùng lược đồ H.57 giới thiệu phòng tuyến Tam Điệp và Biện Sơn
+ Tam Điệp (Ninh Bình) dãy núi cao (quân bộ đóng)
+ Biện Sơn (Thanh Hóa) vùng biển sâu (quân thủy đóng)
Hai phòng tuyến thủy, bộ kết hợp với nhau vững chắc
? Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lại rút khỏi Thăng Long?
(Bảo toàn lực lượng – Chờ thời cơ)
? Sau khi chiếm được Thăng Long thì thái độ của bè lũ Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống như thế nào? Và thái độ của nhân dân Thăng Long ra sao?
HS:Cướp bóc, đốt nhà, giết người, Lê Chiêu Thống thì luồn cúi với quân Thanh, trả thù báo oán nhân dân => Nhân dân Thăng Long vô cùng căm phẫn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về quá trình Quang Trung đại phá quân Thanh.
? Sau khi nhận được tin báo về, Nguyễn Huệ đã làm gì?
GV: Đọc 1 đoạn trong “Chiếu lên ngôi” của Nguyễn Huệ
“Trẫm là người áo vải đất Tây Sơn, không có 1 thước đất, vốn không có chí làm vua, chỉ vì lòng người chán ngán đời loạn, mong mỏi được vua hiền để cứu đời dân yên, vì vậy trẫm phải tập hợp nghĩa binh, mặc áo tơi đi xe cỏ, để mở mang núi rừng, để giúp đỡ Hoàng đại huynh, rong ruổi việc binh mã, cốt quét sạch loạn lạc, cứu vớt dân trong vòng nước lửa”
HS thảo luận: Tại sao mãi đến lúc này Nguyễn Huệ mới lên ngôi hoàng đế?
GV:Vì Lê Chiêu Thống đã bán nước, quân Thanh đã xâm lược => Tàn sát cướp bóc nhân dân.
? Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?
HS: Tập hợp được lòng dân <- hợp với lòng dân. làm cho quân thanh biết rằng nước nam đã có chủ, khẳng định chủ quyền của dân tộc.
GV: Dùng lược đồ H.57 hướng dẫn HS đường tiến quân ra Bắc của Quang Trung
? Trên đường tiến quân từ Phú Xuân ra Bắc, Quang Trung đã làm những gì để tập hợp sức manh của quần chúng nhân dân?
HS: đọc mấy câu lời tuyên thệ của Quang Trung sgk
? Em nhận xét gì về lời tuyên thệ, thể hiện điều gì? (Quyết tâm đánh giặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)