Tuần 29. Lập luận trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Hà Huy Yên |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Lập luận trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và
Các bạn đến với bài học hôm nay
Việc dạy văn nghị luận trong nhà trường phổ thông đã được
tiến hành từ lâu. Song tính phiến diện về
đề tài, thể loại của văn nghị luận trong nhà trường trước
đây còn thể hiện khá rõ. Phương pháp và hiệu quả giảng
dạy văn nghị luận trong nhà trường phổ thông cũng còn
nhiều điều cần trao đổi
Tiết :75
lập luận trong văn nghị luận
Sinh viên thực hiện : Hà Huy Yên
Lớp : Văn B k42
Thái nguyên
ngày:08 /12/2010
Giới thiệu chung
Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận
Cách xây dựng lập luận
Luyện tập
Khái niệm lập luận trong văn nghị luận
1. Ví dụ:
“ người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xem xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn,hóa nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu,yên chuyển thành nguy,chỉ như khoang trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế,lại trang sức bằng những lời dối trá,thế chẳng phải kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được..”
( “thư lại dụ Vương Thông lần nữa” -Nguyễn Trãi.)
Trả lời câu hỏi sau:
Mục đích của lập luận ở đây là gì ?
Để đạt được mục đích ấy tác giả đã dùng những lí lẽ gì ?
Mục đích
lập luận:
Thuyết phục giặc
Minh
từ bỏ ý chí
xâm lược.
Lí lẽ :
Người dùng binh giỏi…
mà thôi.
Được thời có thế…
thành lớn.
Mất thời không thế
…mà thôi
Đích của lập luận:phê phán giặc Minh không hiểu thời thế,lại dối trá,tức là kẻ “thất phu hèn kem” thì làm sao” “cùng nói việc binh được”.
Các luận cứ đều là lí lẽ xuất phát từ một chân lí tổng quát với hệ quả “được thời có thế thì biến mất làm còn,hóa nhỏ thành lớn” và “mất thời không thế thì mạnh thành yếu,yên chuyển thành nguy”.Đó chính là cơ sở để khẳng định bọn Vương Thông không hiểu thời thế,lại dối trá nên chỉ là “kẻ thất phu hèn kém” “cầm chắc thất bại
Tiểu kết
2. Khái niệm:
Lập luận là đưa ra các lí lẽ,bằng chứng,nhằm dẫn dắc người nghe (người đọc) đến một kết luận nào đó mà người nối hoặc người viết muốn đạt tới
Cách xây dựng lập luận :
1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm trong bài văn nghị luận
2. Luận cứ: là các dẫn chứng lí lẽ làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm
3. phương pháp lập luận: là cách thức chọn lựa, xắp xếp luận diểm,luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ,thuyết phục
Cách xây dựng lập luận :
1.Luận điểm
2.Luận cứ
3.Phương pháp
lập luận
là ý kiến thể
hiện
tư tưởng,
quan điểm
trong
bài văn
nghị luận
là các
dẫn
chứng
lí lẽ làm
cơ sở
thuyết
minh cho
luận điểm
là các dẫn
chứng
lí lẽ làm
cơ sở
Thuyết
minh
cho luận
điểm
Ví dụ: Xác định luận cứ, luận điểm và phương pháp lập luận trong văn bản “chữ ta” (sgk trang 110)
-Hai luận điểm:
+Tiếng nước ngoài(tiếng anh)đang lấn lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu quảng cáo ở nước ta.
+Một số trương hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết,gây thiệt thòi cho người khác
-Luận cứ: bằng chứng thực tế của người viết đã từng ở Xơ-un(Han Quôc) và Việt Nam
-phương pháp lập luận: quy nạp,so sánh đối lập
Một số phương pháp lập luận thường gặp trong văn nghị luận: phản đề,quy nạp,diễn dịch…
Bài tập 1,trang 111-sgk:
Luận điểm: chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú ,đa dạng
Luận cứ:
+lí lẽ:chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện lòng thương người,lên án,tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người.
+Thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học Phật giáo thời lí đến văn học giai đoạn thế kỉ 18 đến giữa thế kỉ 19
phương pháp: quy nạp ,diễn dịch..
Luyện tập
T?M BI?T
V...........
xin chân thành cảm ơn
Các bạn đến với bài học hôm nay
Việc dạy văn nghị luận trong nhà trường phổ thông đã được
tiến hành từ lâu. Song tính phiến diện về
đề tài, thể loại của văn nghị luận trong nhà trường trước
đây còn thể hiện khá rõ. Phương pháp và hiệu quả giảng
dạy văn nghị luận trong nhà trường phổ thông cũng còn
nhiều điều cần trao đổi
Tiết :75
lập luận trong văn nghị luận
Sinh viên thực hiện : Hà Huy Yên
Lớp : Văn B k42
Thái nguyên
ngày:08 /12/2010
Giới thiệu chung
Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận
Cách xây dựng lập luận
Luyện tập
Khái niệm lập luận trong văn nghị luận
1. Ví dụ:
“ người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xem xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn,hóa nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu,yên chuyển thành nguy,chỉ như khoang trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế,lại trang sức bằng những lời dối trá,thế chẳng phải kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được..”
( “thư lại dụ Vương Thông lần nữa” -Nguyễn Trãi.)
Trả lời câu hỏi sau:
Mục đích của lập luận ở đây là gì ?
Để đạt được mục đích ấy tác giả đã dùng những lí lẽ gì ?
Mục đích
lập luận:
Thuyết phục giặc
Minh
từ bỏ ý chí
xâm lược.
Lí lẽ :
Người dùng binh giỏi…
mà thôi.
Được thời có thế…
thành lớn.
Mất thời không thế
…mà thôi
Đích của lập luận:phê phán giặc Minh không hiểu thời thế,lại dối trá,tức là kẻ “thất phu hèn kem” thì làm sao” “cùng nói việc binh được”.
Các luận cứ đều là lí lẽ xuất phát từ một chân lí tổng quát với hệ quả “được thời có thế thì biến mất làm còn,hóa nhỏ thành lớn” và “mất thời không thế thì mạnh thành yếu,yên chuyển thành nguy”.Đó chính là cơ sở để khẳng định bọn Vương Thông không hiểu thời thế,lại dối trá nên chỉ là “kẻ thất phu hèn kém” “cầm chắc thất bại
Tiểu kết
2. Khái niệm:
Lập luận là đưa ra các lí lẽ,bằng chứng,nhằm dẫn dắc người nghe (người đọc) đến một kết luận nào đó mà người nối hoặc người viết muốn đạt tới
Cách xây dựng lập luận :
1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm trong bài văn nghị luận
2. Luận cứ: là các dẫn chứng lí lẽ làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm
3. phương pháp lập luận: là cách thức chọn lựa, xắp xếp luận diểm,luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ,thuyết phục
Cách xây dựng lập luận :
1.Luận điểm
2.Luận cứ
3.Phương pháp
lập luận
là ý kiến thể
hiện
tư tưởng,
quan điểm
trong
bài văn
nghị luận
là các
dẫn
chứng
lí lẽ làm
cơ sở
thuyết
minh cho
luận điểm
là các dẫn
chứng
lí lẽ làm
cơ sở
Thuyết
minh
cho luận
điểm
Ví dụ: Xác định luận cứ, luận điểm và phương pháp lập luận trong văn bản “chữ ta” (sgk trang 110)
-Hai luận điểm:
+Tiếng nước ngoài(tiếng anh)đang lấn lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu quảng cáo ở nước ta.
+Một số trương hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết,gây thiệt thòi cho người khác
-Luận cứ: bằng chứng thực tế của người viết đã từng ở Xơ-un(Han Quôc) và Việt Nam
-phương pháp lập luận: quy nạp,so sánh đối lập
Một số phương pháp lập luận thường gặp trong văn nghị luận: phản đề,quy nạp,diễn dịch…
Bài tập 1,trang 111-sgk:
Luận điểm: chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú ,đa dạng
Luận cứ:
+lí lẽ:chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện lòng thương người,lên án,tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người.
+Thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học Phật giáo thời lí đến văn học giai đoạn thế kỉ 18 đến giữa thế kỉ 19
phương pháp: quy nạp ,diễn dịch..
Luyện tập
T?M BI?T
V...........
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)