Tuần 29. Lập luận trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Ly |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Lập luận trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10A8
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV: TRẦN THỊ KIM LY
TIẾT 87
LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận:
1.Ví dụ:
"Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thếthì mạnh qua thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế,lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nóiviệc binh được".
("Thư lại dụ Vương Thông"- Nguyễn Trãi)
- Đích của lập luận: phê phán giặc Minh không hiểu thời thế, lại dối trá, tức là kẻ "thất phu hèn kém" thì làm sao""cùng nói việc binh được".
- Các luận cứ đều là lí lẽ xuất phát từ một chân lí tổng quát "người dùngbinh giỏi..thời thế"suy ra hai hệ quả: " được thời có thế thì bến mất làm còn, hoá nhỏ thàh lớn" và" mất thời không thế thì mạnh thành yếu, yên chuyển làm nguy". Đó chính là cơ sở để khẳng định bọn Vương Thông không hiểu thời thế, lại dối trá nên chỉ là" kẻ thất phu hèn kém", cầm chắc thất bại".
2.Khái niệm:
Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng, nhằm dẫn dắt người nghe (người đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói hoặc viết muốn đạt tới.
II. Cách xây dựng lập luận:
1. Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.
2. Luận cứ: là các dẫn chứng và lí lẽ làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm.
3. Phương pháp lập luận : là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
* Ví duï: Xaùc ñònh luaän cöù, luaän ñieåm vaø phöông phaùp laäp luaän trong vaên baûn “ chöõ Ta” (Sgk trang 110)
- Hai luaän ñieåm:
+ Tieáng nöôùc ngoaøi(tieáng Anh) ñang laán löôùt tieáng Vieät trong caùc baûng hieäu quaûng caùo ôû nöôùc ta.
+ Moät soá tröôøng hôïp tieáng nöôùc ngoaøi ñöôïc ñöa vaøo baùo chí moät caùch khoâng caàn thieát, gaây thieät thoøi cho ngöôøi ñoïc.
- Luaän cöù: baèng chöùng thöïc teá cuûa ngöôøi vieát ñaõ töøng ôû Xô-un (Haøn Quoác) vaø Vieät Nam.
- Phöông phaùp laäp luaän: Phöông phaùp quy naïp vaø so saùnh ñoái laäp.
*Moät soá phöông phaùp laäp luaän thöôøng gaëp trong vaên nghò luaän: phaûn ñeà, quy naïp, dieãn dòch…
III.Luyện tập:
Bài tập 1, trang 111- Sgk:
- Luận điểm: chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng.
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người; khẳng định, đề cao con người,.
+ Thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cu thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáothời Lý đến các tác phẩm giai đoạn văn học thế kỉ XVIII- giữa XI X
+ Phương pháp lập luận: quy nạp.
Chúc các em học tốt
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV: TRẦN THỊ KIM LY
TIẾT 87
LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận:
1.Ví dụ:
"Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thếthì mạnh qua thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế,lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nóiviệc binh được".
("Thư lại dụ Vương Thông"- Nguyễn Trãi)
- Đích của lập luận: phê phán giặc Minh không hiểu thời thế, lại dối trá, tức là kẻ "thất phu hèn kém" thì làm sao""cùng nói việc binh được".
- Các luận cứ đều là lí lẽ xuất phát từ một chân lí tổng quát "người dùngbinh giỏi..thời thế"suy ra hai hệ quả: " được thời có thế thì bến mất làm còn, hoá nhỏ thàh lớn" và" mất thời không thế thì mạnh thành yếu, yên chuyển làm nguy". Đó chính là cơ sở để khẳng định bọn Vương Thông không hiểu thời thế, lại dối trá nên chỉ là" kẻ thất phu hèn kém", cầm chắc thất bại".
2.Khái niệm:
Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng, nhằm dẫn dắt người nghe (người đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói hoặc viết muốn đạt tới.
II. Cách xây dựng lập luận:
1. Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.
2. Luận cứ: là các dẫn chứng và lí lẽ làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm.
3. Phương pháp lập luận : là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
* Ví duï: Xaùc ñònh luaän cöù, luaän ñieåm vaø phöông phaùp laäp luaän trong vaên baûn “ chöõ Ta” (Sgk trang 110)
- Hai luaän ñieåm:
+ Tieáng nöôùc ngoaøi(tieáng Anh) ñang laán löôùt tieáng Vieät trong caùc baûng hieäu quaûng caùo ôû nöôùc ta.
+ Moät soá tröôøng hôïp tieáng nöôùc ngoaøi ñöôïc ñöa vaøo baùo chí moät caùch khoâng caàn thieát, gaây thieät thoøi cho ngöôøi ñoïc.
- Luaän cöù: baèng chöùng thöïc teá cuûa ngöôøi vieát ñaõ töøng ôû Xô-un (Haøn Quoác) vaø Vieät Nam.
- Phöông phaùp laäp luaän: Phöông phaùp quy naïp vaø so saùnh ñoái laäp.
*Moät soá phöông phaùp laäp luaän thöôøng gaëp trong vaên nghò luaän: phaûn ñeà, quy naïp, dieãn dòch…
III.Luyện tập:
Bài tập 1, trang 111- Sgk:
- Luận điểm: chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng.
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người; khẳng định, đề cao con người,.
+ Thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cu thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáothời Lý đến các tác phẩm giai đoạn văn học thế kỉ XVIII- giữa XI X
+ Phương pháp lập luận: quy nạp.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)