Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Chia sẻ bởi Võ Minh Nhựt | Ngày 09/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

HỒN TRƯƠNG BA
(Trích)
Lưu Quang Vũ
DA HÀNG THỊT
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức, cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
(SGK)
GIA ĐÌNH LƯU QUANG VŨ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Từ 1965 đến 1970: vào bộ đội, phục vụ trong quân chủng Phòng không - Không quân
LƯU QUANG VŨ (17 TUỔI)
- Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức, cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- 1970 – 1978: xuất ngũ và làm đủ mọi nghề để mưu sinh.
“Có những lúc tâm hồn tôi rách nát,
Như một tấm gương chẳng biết soi gì”
“Làm việc, làm việc để chiến thắng thời gian và bóng tối”.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Từ 1978 – 1988: là biên tập viên tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói.
“Biết ơn em, em từ miền gió cát
Về với anh, bông cúc nở hoa vàng”
Gia đình Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- LQV có những vở kịch gây chấn động dư luận :
+ Lời nói dối cuối cùng,
+ Nàng Xi - ta,
+ Chết cho điều chưa có,
+ Nếu anh không đốt lửa,
+ Lời thề thứ 9,
+ Khoảnh khắc và vô tận,
+ Bệnh sĩ,
+ Tôi và chúng ta, …
1. Tác giả:
b. Sự nghiệp sáng tác:
(SGK)
- LQV trở thành hiện tượng đặc biệt của sâu khấu kịch trường, được coi là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.
CẢNH TRONG VỞ KỊCH “HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT”
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Từng làm thơ, sáng tác truyện ngắn, vẽ tranh…
 nghệ sĩ đa tài.
Tác phẩm chính:
+ Hương cây - Bếp lửa
+ Mây trắng của đời tôi
+ Bầy ong trong đêm sâu…
- Năm 2000, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
t
2. Kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Được viết vào năm 1981 và được công diễn vào năm 1984.
- Từ một cốt truyện dân gian, LQV đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa sâu sắc.
(SGK)
b. Tóm tắt: (SGK).
Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả, gạch nhầm tên người chết là Trương Ba.
1
Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả, gạch nhầm tên người chết là Trương Ba.
Đế Thích kết thân với Trương Ba – một người cao cờ ở hạ giới. Trương Ba đột ngột qua đời.
1
2
Trương Ba và tiên cờ Đế Thích
b. Tóm tắt: (SGK).
Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả, gạch nhầm tên người chết là Trương Ba.
Đế Thích kết thân với Trương Ba – một người cao cờ ở hạ giới. Trương Ba đột ngột qua đời.
Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn T.Ba nhập vào xác anh hàng thịt để sống lại.
Xác hàng thịt đòi về nhà T.Ba, mọi người ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận.
1
2
3
4
b. Tóm tắt: (SGK).
Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả, gạch nhầm tên người chết là Trương Ba.
Đế Thích kết thân với Trương Ba – một người cao cờ ở hạ giới. T.Ba đột ngột qua đời.
Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn T.Ba nhập vào xác anh hàng thịt để sống lại.
Xác hàng thịt đòi về nhà T.Ba, mọi người ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận.
Lí trưởng sách nhiễu, Trương Ba phải ở nhà hàng thịt đến đêm mới được về nhà.
Bị thể xác xuôi khiến, Trương Ba định xuôi theo, ở lại với vợ hàng thịt.
1
2
3
5
6
4
b. Tóm tắt: (SGK).
Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả, gạch nhầm tên người chết là Trương Ba.
Đế Thích kết thân với Trương Ba – một người cao cờ ở hạ giới. T.Ba đột ngột qua đời.
Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn T.Ba nhập vào xác anh hàng thịt để sống lại.
Xác hàng thịt đòi về nhà T.Ba, mọi người ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận.
Lí trưởng sách nhiễu, Trương Ba phải ở nhà hàng thịt đến đêm mới được về nhà.
Bị thể xác xuôi khiến, Trương Ba định xuôi theo, ở lại với vợ hàng thịt.
T.Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến mọi người trong gia đình, bạn bè xa lánh, chán ghét. Vô cùng đau khổ, T.Ba quyết định giải thoát, chấp nhận cái chết.
1
2
3
5
6
7
4
b. Tóm tắt: (SGK).
Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả, gạch nhầm tên người chết là Trương Ba.
Đế Thích kết thân với Trương Ba – một người cao cờ ở hạ giới. T.Ba đột ngột qua đời.
Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn T.Ba nhập vào xác anh hàng thịt để sống lại.
Xác hàng thịt đòi về nhà T.Ba, mọi người ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận.
Lí trưởng sách nhiễu, Trương Ba phải ở nhà hàng thịt đến đêm mới được về nhà.
Bị thể xác xuôi khiến, Trương Ba định xuôi theo, ở lại với vợ hàng thịt.
T.Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến mọi người trong gia đình, bạn bè xa lánh, chán ghét. Vô cùng đau khổ, T.Ba quyết định giải thoát, chấp nhận cái chết.
1
2
3
5
6
7
thắt nút
phát triển
cao trào
mở nút
4
b. Tóm tắt: (SGK).
t
c. Đoạn trích:
- Từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch
- Đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm.
Bố cục
Màn đối thoại giữa
hồn Trương Ba và xác hàng thịt
Màn đối thoại giữa
hồn Trương Ba và người thân
Màn đối thoại giữa
hồn Trương Ba và Đế Thích
Màn kết
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
Sơ lược cảnh trước đoạn trích
Trương
Ba
Trú nhờ thể
các dung tục
của hàng thịt
Nhân hậu, trong
sạch, ngay thẳng
Thú vui tao nhã, trí
tuệ, chơi cờ với
nước đi khoáng hoạt
Thô lỗ, phũ phàng
Uống rượu nhiều,
ham bán thịt, không
mặn mà với chơi cờ
Trương Ba ý thức được điều đó
nhưng không thể giải quyết
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Cuộc đối thoại giữa hồn và xác:
a. Độc thoại của hồn:
- Hành động: ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy
 u uất, bế tắc; đau khổ, dằn vặt, không thể chịu đựng nổi sự giày vò
- Lời độc thoại: “không” , “không muốn sống”
 chán nản, sợ hãi, muốn rời xa thân xác “tức khắc”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
b. Đối thoại Hồn – Xác:
XÁC HÀNG THỊT
HỒN TRƯƠNG BA
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
- Khẳng định:
+ “không tách khỏi tôi được đâu”
+ có “sức mạnh ghê gớm, lấn át cả linh hồn cao khiết”
- Phủ định:
Xác “không có tiếng nói”, “chỉ là xác thịt âm u đui mù”
- Đưa ra bằng chứng:
+ " khi ông đứng cạnh vợ tôi"
+ “cái món tiết canh, cổ hủ, khấu đuôi, và đủ thứ thú vị khác”
+ tát thằng con "toé máu mồm máu mũi"
- Kiên quyết bác bỏ:
hành động không xuất phát từ ý thức
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
- Khẳng định lần nữa:
+ "Hai ta đã hoà làm một…“

+ mỉa mai
- Bất lực, buộc phải công nhận
- Cố gắng cứu vãn:
“Ta vẫn còn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn…”
- Đưa ra giải pháp thỏa hiệp bằng "trò chơi tâm hồn":
hồn cứ nghĩ mình thánh thiện, làm đều xấu đổ tội cho xác.
- Cho rằng đó là những lí lẽ "ti tiện"
- Than thở, bất lực tuyệt vọng.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
 Lời xác: dài, dày đặc
 sự thắng thế, lấn át
 Lời thoại của hồn: ngắn, thưa thớt
 sự yếu đuối, bất lực
=> Hồn Trương Ba bị đẩy đường cùng, đành bất lực và nhập lại vào xác.
- Hồn Trương Ba có một cuộc sống đáng hổ thẹn khi phải sống chung với thể xác dung tục và bị sự dung tục đồng hoá.
- Tác giả cảnh báo: Khi con người phải sống trong dung tục thì những phẩm chất tốt đẹp sẽ bị cái dung tục ngự trị, lấn át, tàn phá.
c. Ý nghĩa của đoạn đối thoại:
TRƯƠNG BA ĐAU KHỔ
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
2. Đối thoại hồn Trương Ba với những người thân:
a. Với vợ:
- Vợ:
+ buồn bã, đau khổ vì: "ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa".
+ đòi bỏ đi, nhường Trương Ba cho vợ anh hàng thịt.
TRƯƠNG BA VÀ VỢ
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
- Hồn Trương Ba:
+ Lời thoại ngắn, toàn câu hỏi
 sự ngơ ngác, bàng hòang, đau xót.
+ Ngồi xuống, tay ôm đầu
 đau khổ, dằn vặt, tuyệt vọng.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
- Chị con dâu:
+ thấu hiểu và cảm thông: "thầy khổ hơn xưa nhiều lắm".
+ Nhưng trước tình cảnh gia đình, chị không thể chịu được: "làm sao để giữ thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia“
b. Với con dâu:
- Trương Ba: “lạnh ngắt như tảng đá”
 hoàn toàn tuyệt vọng.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
- Cái Gái:
+ khước từ sự cầu cứu của ông: “Tôi không phải là cháu ông”, “ Ông nội tôi chết rồi”.
+ không chấp nhận con người “thô lỗ, phũ phàng” hiện giờ của ông
+ xua đuổi quyết liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!".
- Hồn Trương Ba: “run rẩy”
 Cảm nhận thấm thía bi kịch bị chính những người thân chối bỏ
c. Với cái Gái:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
d. Độc thoại:
- Công nhận sự thắng thế của xác:
"Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ…”
- Tự vấn:
+ “Lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phúc mày và tự đánh mất mình?”
+ “Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Có thật không còn cách nào khác?”
+ Kiên quyết, dũng cảm: “Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!".
 Lời độc thoại có tính chất quyết định dẫn tới hành động dứt khoát: châm hương gọi Đế Thích.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
3. Đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích:
- Trương Ba không chấp nhận cảnh sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được”. “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn…”
 Quan niệm:
+ Hồn và xác luôn thống nhất hài hòa. Không thể có linh hồn thanh khiết trong một thể xác dung tục, tội lỗi.
+ Khi bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác. Cần dũng cảm, dám đối mặt với những sai lầm của bản thân.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
- Đế Thích ngạc nhiên, khuyên Trương Ba nên chấp nhận vì thế giới vốn không tròn vẹn
- Nhưng Trương Ba không chấp nhận, chỉ ra sai lầm của Đế Thích:
“Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!”
 Quan niệm:
+ Cuộc sống thật đáng quý nhưng sống nhờ, sống chắp vá, không được là mình thì thật vô nghĩa, sẽ gây tai họa cho người tốt, tạo cơ hội cho kẻ xấu.
+ Sống toàn vẹn mới là đời sống của một con người. Điều đó không dễ dàng.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
=> Sự khác nhau trong quan niệm về sự sống giữa Trương Ba và Đế Thích:
+ Đế Thích: khá quan liêu, hời hợt.
+ Trương Ba: cần cuộc sống có ý nghĩa, phải đúng là mình, hoà hợp giữa linh hồn và xác.
4. Đoạn kết:
- Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất “cho nó mọc thành cây mới…Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi…”.
 Niềm tin vào tương lai, vào sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
- Sự xuất hiện của Trương Ba:
+ “Chập chờn”
+ Hóa thân, tồn tại vĩnh viễn vào các sự vật thân thương, bên cạnh những người thân
 Vẻ đẹp của tâm hồn có đời sống dài lâu và bất tử so với thể xác.
=> Màn kết đầy chất thơ sâu lắng.
III. TỔNG KẾT:
GHI NHỚ (SGK)
- Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt cho ta biết bi kịch gì của nhân vật Trương Ba?
- Những người thân của Trương Ba có thái độ như thế nào trước sự thay đổi của Trương Ba?
- Quyết định cuối cùng của Trương Ba khi gặp Đế Thích là gì? Quyết định này thể hiện nhân cách gì của nhân vật?
- Cảm nhận về đoạn kết của vở kịch?
1. Củng cố:
- Nhìn về vốn văn hoá dân tộc - Trần Đình Hượu.
+ Tìm hiểu: về quan niệm sống, quan niệm về lí tưởng, về cái đẹp mà tác giả đặt ra trong văn bản?
+ Trong bài viết, tác giả Trần Đình Hượu đã xem đặc điểm nổi bật nhất của sáng tạo văn hóa Việt Nam là gì?
+ Theo anh (chị) văn hóa truyền thống có thế mạnh và hạn chế gì?
+ Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam?
+ Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc?
2. Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Minh Nhựt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)