Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Nhung | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Kịch
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Luu Quang Vu
I. Đọc - hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948 – 1988)
a. Cuộc đời
Lưu Quang Vũ
1948 – 1988
Quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ.
Gia đình trí thức, cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận  thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật.
1965 – 1970 vào bộ đội.
1970 – 1978 xuất ngũ và làm nhiều nghề để mưu sinh.
1978 – 1988 làm biên tập viên tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói.
29/8/1988 qua đời giữa lúc tài năng đang vào độ chín, trong một tai nạn ô tô.
I. Đọc - hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948 – 1988)
b. Văn nghiệp
Tác phẩm: đa dạng, nhưng kịch là phần đóng góp đặc sắc nhất.
Kịch: Sống mãi tuổi 17, Nàng Xi-ta, Bệnh sĩ, Tôi và chúng ta, Hồn Trương Ba, da hàng thịt…
 Hiện tượng đặc biệt của sân khấu, một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học Việt Nam hiện đại.
Thơ: Hương cây (1968), Mây trắng của đời tôi (1989), Bầy ong trong đêm sâu (1993)…
Truyện ngắn: mang đậm phong cách riêng.
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
a. Cuộc đời
1. Tác giả
a. Xuất xứ : hư cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian.
I. Đọc - hiểu tiểu dẫn
2. Tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
b. Thể loại : kịch nói
Phản ánh cuộc sống bằng việc khám phá, phát hiện những mâu thuẫn, xung đột trong đời sống thực tại rồi diễn đạt bằng hành động và ngôn ngữ đối thoại.
Quá trình vận động gồm 4 giai đoạn: thắt nút  phát triển  cao trào  mở nút.
c. Tóm tắt: SGK
d. Giá trị
Một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.
Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng và triết lí nhân sinh sâu sắc.
1. Tác giả
3. Đoạn trích
I. Đọc - hiểu tiểu dẫn
2. Tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
Sơ lược cảnh trước đoạn trích:
HỒN TRƯƠNG BA
Người làm vườn nhân hậu, tao nhã, nước cờ khoáng hoạt
trú nhờ xác hàng thịt
HỒN TRƯƠNG BA – DA HÀNG THỊT
tên đồ tể thô lỗ, phàm tục, không còn thích chơi cờ
Người thân, bạn bè buồn chán, xa lánh.
Hồn Trương Ba ý thức được điều đó nhưng không thể giải quyết.
 Quá trình phát triển của xung đột kịch.
1. Tác giả
3. Đoạn trích
I. Đọc - hiểu tiểu dẫn
2. Tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
Sơ lược cảnh trước đoạn trích:
Vị trí đoạn trích: cảnh VII và đoạn kết của vở kịch (phần cao trào và mở nút).
Bố cục: 4 màn
Đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
Đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân.
Đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích.
Màn kết.
1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt
II. Đọc - hiểu văn bản
Độc thoại: Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi
 Hồn Trương Ba đau khổ nhận ra mình đang có một cuộc sống đáng hổ thẹn trong thân xác dung tục của anh hàng thịt và bị sự dung tục đồng hoá.
1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt
II. Đọc - hiểu văn bản
- Khinh bỉ Xác âm u đui mù, chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa, tư tưởng, cảm xúc.
Cười nhạo Hồn “mờ nhạt”, tuyên bố về sức mạnh âm u, đui mù của mình, khẳng định vai trò “chứa đựng linh hồn”, là cái hoàn cảnh mà Hồn buộc phải quy phục.
- Xác chỉ có những đòi hỏi thấp kém của con thú.
- Chỉ ra những lúc Hồn bị Xác chi phối.
Cho rằng: Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn…
- Châm chọc: ông phải tồn tại nhờ tôi, chiều theo những đòi hỏi của tôi, mà còn nhận là nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
 dồn Hồn vào thế đuối lí.
- Ve vãn Hồn thoả hiệp bằng “trò chơi tâm hồn”.
- Mắng mỏ: Lí lẽ của anh thật ti tiện !
Ngắn ngủi, yếu ớt  đuối lí, bế tắc, lúng túng.
Dài, hùng hồn  đắc thắng.
- Giận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ.
- Thách thức, mỉa mai.
Bị động, kháng cự yếu ớt, đuối lí  thua cuộc, chấp nhận nhập lại vào Xác.
Chủ động đặt nhiều câu hỏi phản biện, lí lẽ giảo hoạt  thắng thế, chứng tỏ sự chi phối khủng khiếp, buộc Hồn quy phục.
- Ngậm ngùi, tuyệt vọng.
- An ủi, vuốt ve.
1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt
II. Đọc - hiểu văn bản
 Bi kịch của con người khi không còn được sống đúng với bản chất của mình.
 cảnh báo: khi con người phải sống trong dung tục thì sớm hay muộn những phẩm chất tốt đẹp cũng sẽ bị cái dung tục ngự trị, lấn át và tàn phá.
 phải đấu tranh để loại bỏ sự dung tục, giả tạo để cuộc sống trở nên tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn hơn.
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân
II. Đọc - hiểu văn bản
Thờ ơ với nỗi niềm của người khác.
Vụng về, thô lỗ, làm gãy chồi non, rách cánh diều.
Ngày một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhoà mờ dần đi.
Không còn hiền hậu, vui vẻ, tốt lành.
 Trong thân thể anh hàng thịt, Trương Ba đã không còn là chính mình.
a. Hình ảnh Trương Ba trong mắt người thân
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Hình ảnh Trương Ba trong mắt người thân
b. Thái độ của người thân
Vợ:
Khổ hơn cả khi chôn xác chồng.
Muốn bỏ đi xa.
 đau buồn, vị tha.
Cháu nội:
Tôi không phải là cháu của ông.
Cút đi, lão đồ tể!
phản ứng quyết liệt, xa lánh, ghét bỏ, ghê tởm
 tâm hồn trẻ thơ không chấp nhận sự tầm thường, dung tục.
Con dâu: thông cảm, xót thương.
 mọi người không giúp gì được cho Trương Ba.
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Hình ảnh Trương Ba trong mắt người thân
b. Thái độ của người thân
Câu ngắn, câu bỏ dở + hành động sân khấu
lúc đầu chưa nhận thức về mình, còn biện minh cho mình, về sau tiếp nhận sự thật dù đau đớn
thất vọng về chính mình, hụt hẫng, cô đơn
lựa chọn một thái độ dứt khoát vì không chấp nhận khuất phục phần xác, tự đánh mất mình.
 hành động: thắp hương gọi Đế Thích.
c. Phản ứng của Trương Ba
3. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
II. Đọc - hiểu văn bản
Không thể bên trong một đàng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
 muốn sống đúng với bản chất của mình, hoà hợp và toàn vẹn giữa linh hồn và thể xác.
Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
 không thể sống bằng mọi giá. Sống thiếu chân thật với mình là cuộc sống vô nghĩa, bất hạnh, không cần thiết cho ai.
 vẻ đẹp tâm hồn con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, tự nhiên.
 chất thơ trong kịch Lưu Quang Vũ.
Trong cuộc đối thoại với Đế Thích, những lời thoại nào của hồn Trương Ba thể hiện sự biến chuyển nhận thức của nhân vật cũng như bộc lộ tư tưởng tác giả?
4. Màn kết
II. Đọc - hiểu văn bản
Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch.
Hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu.
Cái Gái gieo hạt na  cuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời.
 giàu chất thơ + âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan + truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và sự sống đích thực.
5. Nghệ thuật
Sáng tạo từ cốt truyện dân gian.
Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm.
Hành động nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình huống truyện.
III. Chủ đề
Một trong những điều quý giá nhất của con người là được sống là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình có và theo đuổi. Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi con người được sống trong sự hài hoà tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)