Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Chia sẻ bởi Hà Nhật Long | Ngày 09/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Đọc văn: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích )
Lưu Quang Vũ
A. Mục tiêu bài hoc: SGV
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK Ngữ văn 12 ( CTcơ bản)
Ảnh chân dung Lưu Quang Vũ.
-Sơ đồ tóm tắt truyện kể dân gian.
C. Tiến trình thực hiện:
Giới thiệu bài mới: GV gọi vài ba HS trả lời cho câu hỏi đặt ra:
“ Theo em, nỗi khổ lớn nhất của con người là gì?”
( HS có thể trình bày không giống nhau, song cuối cùng GVcần có định hướng: Trong cuộc sống, mỗi người, tuỳ vào hoàn cảnh,kinh nghiệm sống của mình có thể đưa ra những quan niệm sống khác nhau, nhưng có thể nói rằng một trong những nỗi khổ lớn nhất của con người là khi sống mình không được là mình trọn vẹn, Khi ý thức được sự tha hoá của bản thân nhưng lại không có con đường nào để giải thoát…Để chia sẻ quan niệm sống này cũng như thấy được ngòi bút viết kịch tài hoa của LQV, hôm nay…
*Hoạt động 1: HDHS
tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung:
-Dựa vào tiểu dẫn, hãy
giới thiệu những nét lớn
về Lưu Quang Vũ?
1. Tác giả:
-
- Lưu Quang Vũ( 1948-1988) là 1 nghệ sĩ có nhiều tài năng(vẽ tranh, viết báo, làm thơ, sáng tác kịch…). Riêng ở thể loại kịch, ông được đánh giá là một trong những nhà viết kịch xuất sắc nhất của nước ta từ sau 1975.
Vì sao kịch của LQV lại
có sức thu hút mãnh liệt đối với công chúng?


Kịch LQV phản ánh nhiều
vấn đề nóng bỏng của đời
sống với nghệ thuật phong
phú đa dạng.
2. Tác phẩm:
GV giới thiệu vài nét về giá
trị và hoàn cảnh ra đời của TP.
“HTB,DHT” là 1 trong những
vở kịch đặc sắc nhất của LQV,
đã công diễn nhiều lần trên
sân Khấu trong và ngoài nước
(kịch bản được viết 1981
nhưng đến 1984 mới ra mắt
công chúng).

- Trong đời sống hàng ngày,
cụm từ “HTB,DHT” thi thoảng
vãn được nhắc đến. Hãy cho
biết tên gọi của cụm từ đó là
gì?( Giải thích sự chọn lựa đó)
Điển cố. B. Điển tích.
C. Thành ngữ. D. Câu vè.
(Thảo luận nhóm)
Tác giả đã dựa vào cốt
truyện dân gian để sáng tạo
nên 1 vở kịch dài đặt ra nhiều
vấn đề mới mẻ và có ý nghĩa
nhân văn sâu sắc.

GV tóm tắt ngắn gọn truyện
DG( dùng sơ đồ)
-( B.Điển tích)
TÓM TẮT TRUYỆN DÂN GIAN HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
---------------------------------
Trương Ba(giỏi cờ)


Chết đột ngột
Đế
Thích
(Tiên
cờ)
Sống lại
(Trong xác anh HT)


Vợ TB >


Quan xét xử



Mổ lợn Đánh cờ
Bà TB mang chồng về
GV gọi HS đọc tóm tắt nội
dung trong SGK và sau đó
giới thiệu vị trí của đoạn
trích.
->Xét trong quá trình vận động
của kịch thì đoạn trích thuộc
phần cao trào và mở nút
*Hoạt đông 2: HDHS đọc- hiểu
văn bản
- Gọi HS đọc VB theo các vai
- Qua những lời đối thoại của
HTB với XHT, hãy cho biết
ý nghĩa ẩn dụ mà tác giả
muốn gửi gắm?( Chú ý đây là
đoạn đối thoại có tính giả
tưởng)

Đoạn trích này là 1 phần của
cảnh 7, cảnh cuối cùng của vở
Kịch( khi cuộc đối đầu giữa
Hồn và Xác trong nhân vật
HTB lên tới đỉnh điểm).
II. Đọc hiểu văn bản
Ý nghĩa ẩn dụ của màn đối
thoại giữa HTB và XHT:
Cuộc đối thoại giữa HTB và
XHT là 1 cuộc đối thoại sinh
động, đầy ý nghĩa triết lí, đó
là cuộc đấu tranh giữa thể xác
và linh hồn của 1 con người.
Hãy nói rõ hơn về mâu thuẫn
Kịch ở đoạn này?
Ở đoạn cuối này, XHT tỏ ra
lấn lướt HTB, tuyên bố về sức
mạnh âm u, đuôi mù của mình
hơn nữa, còn ve vãn HTB thoả
hiệp với nó…Trước những lí
lẽ ti tiện ấy, TB đã nổi giận,
mắng mỏ XT hèn hạ nhưng
đồng thời cũng thấm thía
nghịch cảnh mà mình đã lâm
vào, đành nhập trở lại XHT
trong tuyệt vọng

- Dụng ý nghệ thuật của tác
giả khi tạo nên xung đột quyết
liệt này giữa HỒN và XÁC?
-> Ngoài dụng ý đẩy xung đột
kịch tới cao trào, tạo sức hấp dẫn cho kịch bản, tác giả muốn
làm nổi rõ mối qh hữu cơ giữa thể xác và linh hồn: TX có tính độc lập tương đối của nó, có khả năng tác động vào LH; và
Hồn TB có tự nhận thấy sự
thay đổi đó của mình hay
không?Thái độ của TB lúc
này như thế nào?
Chính HTB cũng nhận thâý
sự thay đổi đó của bản thân.
Ông đau khổ ,tuyệt vọng , thấy
không thể sống như thế được
nữa, “không cần đến cái đời
sống do mày (thể xác) mang
lại !không cần!”
-> Quyết định giải thoát( lời
độc thoại ,lấy nén hương châm
lửa)

Hành động kịch này có vai trò
gì trong quá trình vận động
của vở kịch?
Chuẩn bị cho việc giải quyết
Xung đột kịch (mở nút)
3. TB xin trả lại xác cho anh
HT( Màn đối thoai giữa TB
với Đế Thích).
- Thái độ của TB như thế nào
Khi gặp lại ĐT?
Gặp lại ĐT, TB bày tỏ thái độ
Kiên quyết không chấp nhận
cái cảnh sống “bên trong một
đằng, bên ngoài một nẻo”nữa
và muốn được là mình 1 cách
“toàn vẹn”.
+ ĐT đã dùng những lời lẽ nào
để thuyết phục TB?
không thể trả lại xác cho AHT tầm thường Thế giới vốn
khg toàn vẹn
+Đế Thích
Nhập vào xác cu Tỵ
Sự hư vô khủng khiếp của cái chết

+Phản ứng của TB trước những
lời lẽ ấy của ĐT?( trích đọc một
số câu tiêu biểu)
Không thể bên trg 1 đằng, bên ngoài1nẻo…

Sống nhờ vào …
chẳng cần biết

+Trương Có những cái Ba sai khg thể sửa đc.Chắp vá gựg ép
chỉ càng sai thêm..


Không thể sống với bất cứ giá nào





Cho biếtÝ nghĩa của màn đối thoại này?

Phê phán 1 số biểu hiện
tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ, đồng thời ca ngợi vẻ
đẹp tâm hồn của người LĐ: Sống chân thật, sống vì mọi
người, vì sự hạnh phúc và tốt đẹp của con người.
4. Ý nghĩa cái chết của Trương
Ba (Màn kết)
Cảm nghĩ của em sau khi
đọcđoạn kết?
Dù TB đã chết nhưng linh
hồn ông vẫn sống, sống trong
tình cảm của mọi người, trong
sự sống đang sinh sôi nảy nở
theo qui luật muôn đời của
tự nhiên .
Màn kết với chất thơ sâu lắng
đã đem lại âm hưởng thanh
thoát cho 1 bi kịch lạc quan,
đồng thời truyền đi thông điệp
về sự chiến thắng của cái Thiện
cái Đẹp và của sự sống đích
thực.
Hoạt động 4:HDHS tổng
kết và luyện tập.
Tổng kết
Qua đoạn trích,
tác giả muốn nói lên
điều gì ?
Qua đoạn trích, LQV đã gửi gắm một triết lý sâu sắc về lẽ sống làm người: Cuộc sống thật đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được. Nếu sống vay mượn, sống chắp vá, không có sự hài hòa giữa vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách và nhu cầu vật chất thì con người chỉ gặp bi kịch mà thôi. Cuộc sống của mỗi con người chỉ thật sự hạnh phúc, chỉ có giá trị khi được sống đúng là mình, được sống tự nhiên trong một thể thống nhất

LQV đã sáng tạo nên một tình huống ẩn dụ, một cuộc đối thoại có tính giả tưởng giữa linh hồn và thể xác để vừa tạo nên xung đột kịch đầy sức hấp dẫn, vùa thể hiện sâ tư tưởng triết ly sâu sắc mang đậm cảm hứng nhân văn, làm cho tác phẩm vươn tới tầm nhân loại và trở thành cổ điển
III. Luyện tập: BT trong SGK
- Thành công của tác giả về nghệ thuật ở đoạn trích này là gì ?
1. Về nội dung:
2. Về nghệ thuật:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Nhật Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)