Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Lưu Quang Vũ
(Trích)
NHÀ THƠ, NHÀ SOẠN KỊCH: LƯU QUANG VŨ
Gia đình Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ và đạo diễn Nguyễn Đình Nghi
Tìm hiểu chung
1. Về Lưu Quang Vũ
- Lưu Quang Vũ là một tài năng đa dạng : Làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh, soạn kịch.
- Lưu Quang Vũ không chỉ trở thành một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm 80 của TK XX mà còn được coi là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.
.
2. Về vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
- Trên cơ sở cốt truyện dân gian, LQV đã dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.
- Vở kịch là một trong những “tế bào” làm nên diện mạo của tài năng LQV và nền sân khấu kịch trường nước ta những năm 80 của TK XX.
* Tóm tắt tác phẩm (SGK)
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch:
HTB tự nhận thấy không thể sống “hồn này xác nọ”
Hồn và xác đối thoại hồn đau khổ bế tác
Mọi người trong gia đình xa lánh HTB tuyệt vọng
HTB gặp gỡ Đế Thích đấu tranhđể lựa chọn cách sống
II. Đọc - hiểu văn bản
Qua mối xung đột giữa hồn và xác,tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta bức thông điệp gì?
=> Trong cuộc sống con người luôn phải nổ lực hoàn thiện nhân cách
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch:
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
Nhận xét cuộc đối thoại của hồn Trương
Ba và xác anh hàng thịt ở các phương diện?
Nhóm 1: Muùc ủớch
Nhóm 2: Cửỷ chổ
Nhóm 3: Xửng hoõ + gioùng ủieọu
Nhóm 4: Vũ theỏ
Thảo luận nhóm
Xác hàng thịt: đắc chí cười nhạo hồn Trương Ba, ngang nhiên mang sức mạnh “âm u, đui mù” của mình ra để giễu cợt, thách thức hồn Trương Ba.Y ranh mãnh dồn Trương Ba vào thế đuối lí, ve vãn Trương Ba phải thoả hiệp với mình bằng những “lí lẽ ti tiện”:
+ “Chẳng còn cách nào khác đâu”.
+ “Vì cả hai đã hoà vào nhau làm một rồi”.
- Hồn Trương Ba: Luôn hướng về cái mĩ, cái thiện. Nhưng trước những trò ma mãnh của xác thịt đôi lúc ông không làm chủ được mình đã nổi giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác hàng thịt
+ “Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài…không có tư tưởng, không có cảm xúc”.
+ Tư tưởng của xác hàng thịt “thấp kém mà bất cứ con thú nào cũng có được”.
+ “Lí lẽ của anh thật ti tiện”.
Từ giận dữ đến phủ nhận rồi như tuyệt vọng => Trương Ba hoàn toàn thất thế và đuối lí trước xác thịt.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch
2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân
=> Tình huống kịch lên đến cao trào thúc đẩy Trương Ba phải tự mình mở nút cho tình cảnh đầy bi hài của bản thân: Chấp nhận cái chết để giữ đời được “nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”.
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch
2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân
4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích
Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích thực chất là cuộc bộc bạch của hai quan niệm. Vậy
Quan niệm của Đế Thích như thế nào ? (nhóm 1)
Quan niệm của Trương Ba như thế nào ? (nhóm 2)
(Lớp tự chia 2 nhóm làm việc trong 5 phút)
Th?o Lu?n
4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích
Đây thực chất là cuộc bộc bạch của hai quan niệm về sự sống và cách sống
Quan niệm của Trương Ba
Quan niệm của Đế Thích
Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn: " Dưới đất, trên trời đều thế cả"
Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình "toàn vẹn
=> Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói riêng.
=> Tư triết lí về quan niệm giữa linh hồn và thể xác phải hoà làm một có quan hệ biện chứng với nhau, LQV nhắn gửi một triết lí về cách sống : Chân thật, cao thượng, dũng cảm và đầy vị tha. Đó là vẻ đẹp của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch
2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân
4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích
III. Tổng kết
III. Tổng kết
Bằng nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo, kết hợp với chất thơ sâu lắng, đoạn trích phê phán sâu sắc những kẻ tự lấy cớ cho tâm hồn là cao quý để lạm dụng, hưởng thụ những dục vọng tầm thường, ích kỉ, đồng thời đã truyền thông điệp về sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực.
(Trích)
NHÀ THƠ, NHÀ SOẠN KỊCH: LƯU QUANG VŨ
Gia đình Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ và đạo diễn Nguyễn Đình Nghi
Tìm hiểu chung
1. Về Lưu Quang Vũ
- Lưu Quang Vũ là một tài năng đa dạng : Làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh, soạn kịch.
- Lưu Quang Vũ không chỉ trở thành một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm 80 của TK XX mà còn được coi là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.
.
2. Về vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
- Trên cơ sở cốt truyện dân gian, LQV đã dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.
- Vở kịch là một trong những “tế bào” làm nên diện mạo của tài năng LQV và nền sân khấu kịch trường nước ta những năm 80 của TK XX.
* Tóm tắt tác phẩm (SGK)
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch:
HTB tự nhận thấy không thể sống “hồn này xác nọ”
Hồn và xác đối thoại hồn đau khổ bế tác
Mọi người trong gia đình xa lánh HTB tuyệt vọng
HTB gặp gỡ Đế Thích đấu tranhđể lựa chọn cách sống
II. Đọc - hiểu văn bản
Qua mối xung đột giữa hồn và xác,tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta bức thông điệp gì?
=> Trong cuộc sống con người luôn phải nổ lực hoàn thiện nhân cách
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch:
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
Nhận xét cuộc đối thoại của hồn Trương
Ba và xác anh hàng thịt ở các phương diện?
Nhóm 1: Muùc ủớch
Nhóm 2: Cửỷ chổ
Nhóm 3: Xửng hoõ + gioùng ủieọu
Nhóm 4: Vũ theỏ
Thảo luận nhóm
Xác hàng thịt: đắc chí cười nhạo hồn Trương Ba, ngang nhiên mang sức mạnh “âm u, đui mù” của mình ra để giễu cợt, thách thức hồn Trương Ba.Y ranh mãnh dồn Trương Ba vào thế đuối lí, ve vãn Trương Ba phải thoả hiệp với mình bằng những “lí lẽ ti tiện”:
+ “Chẳng còn cách nào khác đâu”.
+ “Vì cả hai đã hoà vào nhau làm một rồi”.
- Hồn Trương Ba: Luôn hướng về cái mĩ, cái thiện. Nhưng trước những trò ma mãnh của xác thịt đôi lúc ông không làm chủ được mình đã nổi giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác hàng thịt
+ “Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài…không có tư tưởng, không có cảm xúc”.
+ Tư tưởng của xác hàng thịt “thấp kém mà bất cứ con thú nào cũng có được”.
+ “Lí lẽ của anh thật ti tiện”.
Từ giận dữ đến phủ nhận rồi như tuyệt vọng => Trương Ba hoàn toàn thất thế và đuối lí trước xác thịt.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch
2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân
=> Tình huống kịch lên đến cao trào thúc đẩy Trương Ba phải tự mình mở nút cho tình cảnh đầy bi hài của bản thân: Chấp nhận cái chết để giữ đời được “nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”.
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch
2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân
4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích
Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích thực chất là cuộc bộc bạch của hai quan niệm. Vậy
Quan niệm của Đế Thích như thế nào ? (nhóm 1)
Quan niệm của Trương Ba như thế nào ? (nhóm 2)
(Lớp tự chia 2 nhóm làm việc trong 5 phút)
Th?o Lu?n
4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích
Đây thực chất là cuộc bộc bạch của hai quan niệm về sự sống và cách sống
Quan niệm của Trương Ba
Quan niệm của Đế Thích
Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn: " Dưới đất, trên trời đều thế cả"
Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình "toàn vẹn
=> Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói riêng.
=> Tư triết lí về quan niệm giữa linh hồn và thể xác phải hoà làm một có quan hệ biện chứng với nhau, LQV nhắn gửi một triết lí về cách sống : Chân thật, cao thượng, dũng cảm và đầy vị tha. Đó là vẻ đẹp của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch
2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân
4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích
III. Tổng kết
III. Tổng kết
Bằng nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo, kết hợp với chất thơ sâu lắng, đoạn trích phê phán sâu sắc những kẻ tự lấy cớ cho tâm hồn là cao quý để lạm dụng, hưởng thụ những dục vọng tầm thường, ích kỉ, đồng thời đã truyền thông điệp về sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)