Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Chia sẻ bởi Vương Gia Huy |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Giáo án thử nghiệm ứng dụng CNTT
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tố Nga
Nhóm Văn Trường THPT Thác Bà
Tháng 3 năm 2011
HỒN TRƯƠNG BA, DA
HÀNG THỊT
LƯU QUANG VŨ
Hình ảnh
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
- Một tài năng đa dạng: Làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh, soạn kịch.
- Là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại (những năm 80), với nhiều tác phẩm gây chấn động dư luận như: “Tôi và chúng ta”, “Bệnh sĩ”,…
- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (năm 2000).
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
Lưu Quang Vũ
Tuyển tập
Lưu Quang Vũ
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
Gia đình Lưu Quang Vũ
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
Mộ Lưu Quang Vũ
I. Giới thiệu chung :
2.Tác phẩm kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”:
a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ :
- Sáng tác năm 1981, đến năm 1984 mới ra mắt công chúng.
- Vở kịch mượn cốt truyện dân gian, nhưng có nhiều sáng tạo.
b. Tóm tắt nội dung vở kịch: (SGK trang 143)
c. Vị trí đoạn trích giảng:
- Nằm ở cảnh VII và màn kết của tác phẩm.
1.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Hồn Trương Ba
- “… Ta muốn rời xa mi tức khắc”
- “… Mà chỉ là xác thịt âm u, đui mù”
- “Không! Ta vẫn có đời sống riêng …”
→ Khẳng định hồn có đời sống riêng và muốn rời xác hàng thịt.
Xác hàng thịt
- “… Ông không tách ra khỏi tôi được đâu…”
- “… Tôi có sức mạnh ghê gớm …”
- “Hai ta đã hoà với nhau là một rồi!”
→ Khẳng định sức mạnh của thể xác và kêu gọi sự nhân nhượng, thoả hiệp.
Lý lẽ:
1.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Hồn Trương Ba
Giận dữ, khinh bỉ nhưng cũng tuyệt vọng, bất lực (xưng mày-ta).
Khát vọng sống thanh cao, nhân hậu, trong sạch.
Xác hàng thịt
Cười nhạo, mỉa mai, đắc thắng(xưng ông –tôi).
Sống dung tục, tầm thường,coi trọng vật chất.
Thái
độ:
Mâu
thuẫn
1.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
* Ý nghĩa:
- Bi kịch không được sống là chính mình.
- Cảnh báo: Sống cùng với cái dung tục sẽ bị cái dung tục ngự trị, tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ.
* Ý nghĩa
- Ca ngợi cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác của con người.
- Đặt ra vấn đề: Con người phải sống hài hoà giữa tâm hồn và thể xác.
2.Trương Ba với người thân :
Buồn bã, đau khổ, đòi bỏ đi.
Phản ứng quyết liệt, dữ dội, không nhận ông nội. “Lão đồ tể, cút đi!...”.
Thông cảm, xót thương, đau đớn “mỗi ngày thầy một đổi khác dần,… đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”.
- Vợ:
-Cháu nội:
- Con dâu:
Nguyên nhân những đau khổ của người thân do Trương Ba đã thay đổi
2.Trương Ba với người thân :
- Thái độ của Trương Ba: Đau khổ: Ôm đầu, mặt lặng ngắt như tảng đá “Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”.
→ Phản kháng quyết liệt đối với cái dung tục tầm thường.
3. Trương Ba với Đế Thích :
Trương Ba
- “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
- “sống thế này, còn khổ hơn là cái chết…”
Ca ngợi quan niệm sống tích cưc: sống đúng là mình, sống phải hài hoà, toàn vẹn cả tâm hồn và thể xác.
Đế Thích
- “ Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư?
- “…tôi sẽ làm cho hồn ông nhập vào xác cu Tị…”
Quan niệm hời hợt về ý nghĩa sự sống, chỉ ra hiện tượng tiêu cực của xã hội đương thời.
3. Trương Ba với Đế Thích :
* Ý nghĩa:
- Cuộc sống là đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được.
- Con người phải luôn đấu tranh để hoàn thiện nhân cách.
4. Màn kết :
- Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để giữ linh hồn trong sạch.
- Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất “cho nó mọc thành cây mới…Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi…”.
Niềm tin vào tương lai, niềm tin vào sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Sự hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu .
Giá trị truyền thống và tính hiện đại đan xen.
Giọng điệu phê phán mạnh mẽ nhưng trữ tình đằm thắm .
III. Tổng kết:
2. Nội dung: Đoạn trích thể hiện :
Bi kịch của con người khi không được sống là chính mình.
Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong việc chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tố Nga
Nhóm Văn Trường THPT Thác Bà
Tháng 3 năm 2011
HỒN TRƯƠNG BA, DA
HÀNG THỊT
LƯU QUANG VŨ
Hình ảnh
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
- Một tài năng đa dạng: Làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh, soạn kịch.
- Là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại (những năm 80), với nhiều tác phẩm gây chấn động dư luận như: “Tôi và chúng ta”, “Bệnh sĩ”,…
- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (năm 2000).
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
Lưu Quang Vũ
Tuyển tập
Lưu Quang Vũ
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
Gia đình Lưu Quang Vũ
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
Mộ Lưu Quang Vũ
I. Giới thiệu chung :
2.Tác phẩm kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”:
a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ :
- Sáng tác năm 1981, đến năm 1984 mới ra mắt công chúng.
- Vở kịch mượn cốt truyện dân gian, nhưng có nhiều sáng tạo.
b. Tóm tắt nội dung vở kịch: (SGK trang 143)
c. Vị trí đoạn trích giảng:
- Nằm ở cảnh VII và màn kết của tác phẩm.
1.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Hồn Trương Ba
- “… Ta muốn rời xa mi tức khắc”
- “… Mà chỉ là xác thịt âm u, đui mù”
- “Không! Ta vẫn có đời sống riêng …”
→ Khẳng định hồn có đời sống riêng và muốn rời xác hàng thịt.
Xác hàng thịt
- “… Ông không tách ra khỏi tôi được đâu…”
- “… Tôi có sức mạnh ghê gớm …”
- “Hai ta đã hoà với nhau là một rồi!”
→ Khẳng định sức mạnh của thể xác và kêu gọi sự nhân nhượng, thoả hiệp.
Lý lẽ:
1.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Hồn Trương Ba
Giận dữ, khinh bỉ nhưng cũng tuyệt vọng, bất lực (xưng mày-ta).
Khát vọng sống thanh cao, nhân hậu, trong sạch.
Xác hàng thịt
Cười nhạo, mỉa mai, đắc thắng(xưng ông –tôi).
Sống dung tục, tầm thường,coi trọng vật chất.
Thái
độ:
Mâu
thuẫn
1.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
* Ý nghĩa:
- Bi kịch không được sống là chính mình.
- Cảnh báo: Sống cùng với cái dung tục sẽ bị cái dung tục ngự trị, tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ.
* Ý nghĩa
- Ca ngợi cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác của con người.
- Đặt ra vấn đề: Con người phải sống hài hoà giữa tâm hồn và thể xác.
2.Trương Ba với người thân :
Buồn bã, đau khổ, đòi bỏ đi.
Phản ứng quyết liệt, dữ dội, không nhận ông nội. “Lão đồ tể, cút đi!...”.
Thông cảm, xót thương, đau đớn “mỗi ngày thầy một đổi khác dần,… đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”.
- Vợ:
-Cháu nội:
- Con dâu:
Nguyên nhân những đau khổ của người thân do Trương Ba đã thay đổi
2.Trương Ba với người thân :
- Thái độ của Trương Ba: Đau khổ: Ôm đầu, mặt lặng ngắt như tảng đá “Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”.
→ Phản kháng quyết liệt đối với cái dung tục tầm thường.
3. Trương Ba với Đế Thích :
Trương Ba
- “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
- “sống thế này, còn khổ hơn là cái chết…”
Ca ngợi quan niệm sống tích cưc: sống đúng là mình, sống phải hài hoà, toàn vẹn cả tâm hồn và thể xác.
Đế Thích
- “ Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư?
- “…tôi sẽ làm cho hồn ông nhập vào xác cu Tị…”
Quan niệm hời hợt về ý nghĩa sự sống, chỉ ra hiện tượng tiêu cực của xã hội đương thời.
3. Trương Ba với Đế Thích :
* Ý nghĩa:
- Cuộc sống là đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được.
- Con người phải luôn đấu tranh để hoàn thiện nhân cách.
4. Màn kết :
- Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để giữ linh hồn trong sạch.
- Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất “cho nó mọc thành cây mới…Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi…”.
Niềm tin vào tương lai, niềm tin vào sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Sự hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu .
Giá trị truyền thống và tính hiện đại đan xen.
Giọng điệu phê phán mạnh mẽ nhưng trữ tình đằm thắm .
III. Tổng kết:
2. Nội dung: Đoạn trích thể hiện :
Bi kịch của con người khi không được sống là chính mình.
Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong việc chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Gia Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)