Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hưng | Ngày 09/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

HỒN
Trương Ba
DA
hàng thịt

Lưu Quang Vũ
(1948 - 1988)
Trích kịch:
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
* Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê Đà Nẵng.
* Cuộc đời, con người: SGK/142.
* Sáng tác:
Nhiều thể loại, nhưng thành công nhất ở thể loại kịch.
Tác phẩm tiêu biểu: SGK/142.
* Là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất.
Tài năng kịch Lưu Quang Vũ
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a/ Thể loại kịch:
- Xây dựng các xung đột, mượn xung đột để thể hiện nội dung, tư tưởng.
b/ Vở kịch nói Hồn Trương Ba, da hàng thịt (1981):
* Xuất xứ: Hư cấu từ một truyện dân gian cùng tên.
* Tóm tắt:
* Giá trị:
- Đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Là tác phẩm xuất sắc của Lưu Quang Vũ, ảnh hưởng cả trong và ngoài nước.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a/ Thể loại kịch:
- Xây dựng các xung đột, mượn xung đột để thể hiện nội dung, tư tưởng.
b/ Vở kịch nói Hồn Trương Ba, da hàng thịt:
* Xuất xứ:
* Tóm tắt:
* Giá trị:
- Đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Là tác phẩm xuất sắc của Lưu Quang Vũ, ảnh hưởng cả trong và ngoài nước.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
Lưu Quang Vũ & Hồn Trương Ba, da hàng thịt
The Butcher`s Skin
(Anh - 2001)
The Butcher`s Skin
Nhà hát kịch nói
Việt Nam
NSND Trọng Khôi vai hàng thịt
Phim
Kịch
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đoạn trích:
a/ Đọc, chú thích:
b/ Vị trí:
Cảnh VII và phần kết,
thuộc phần cao trào
và mở nút.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
Trương Ba khi còn sống:
- Làm vườn.
- Nhân hậu, trong sạch.
- Thú vui trí tuệ, tao nhã.
Trương Ba khi trú nhờ xác hàng thịt:
- Thô lỗ, phũ phàng.
- Ham uống rượu, bán thịt, không thích chơi cờ.
Trương Ba ý thức được điều đó nhưng chưa có cách nào thoát ra khỏi thân xác dung tục ấy.
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đoạn trích:
a/ Đọc, chú thích:
b/ Vị trí: Cảnh VII và phần kết, thuộc phần cao trào và mở nút.
c/ Kết cấu:
Lớp 1: Trương Ba với xác hàng thịt.
Lớp 2: Trương Ba với những người thân.
Lớp 3: Trương Ba với Đế Thích.
Màn kết:
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu:
1. Lớp 1: Trương Ba và xác hàng thịt:
a. Lời độc thoại:
- Cho thấy cảnh ngộ bi đát, bế tắc và khát vọng được giải thoát của Trương Ba.
b. Lời đối thoại:

???
Lớp kịch này có những kiểu lời thoại nào?
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
b. Lời đối thoại:
Khẳng định sức mạnh của thể xác có thể sai khiến linh hồn.
Tỏ ra tôn trọng.
Phủ định mạnh mẽ.
Nếu có thì chỉ là bản năng con thú.
Khinh bỉ sự thấp hèn
Linh hồn là phần thanh cao, phân biệt giữa thú và người.
Dẫn chứng chứng minh sức mạnh của xác thịt có thể lấn át linh hồn.
(bên vợ tôi, ăn uống, đánh con)
Giễu cợt, đắc thắng.
Khẳng định yếu ớt: Linh hồn vẫn có thể chế ngự thể xác.
Lúng túng, đuối lí.
Thể xác phàm tục vẫn có lúc lấn át linh hồn thanh cao => Con người luôn phải đấu tranh với bản thân, chống lại cái tầm thường để hoàn thiện nhân cách.
Khẳng định hùng hồn: Xác, hồn không thể tách rời. Thể xác cũng cần được tôn trọng, quan tâm.
Dụ dỗ; thỏa hiệp.
Không thể bác bỏ lí lẽ của xác hàng thịt.
Bế tắc, tuyệt vọng.
Cần quan tâm cả thể xác lẫn tâm hồn để trở nên hoàn thiện.
???
Trong đối thoại 1,2,3, hai nhân vật tranh luận điều gì?
Thái độ của họ?
???
Cuộc tranh luận ấy cho ta hiểu gì về hồn Trương Ba?
Trong quan niệm của Trương Ba thì yếu tố nào phân biệt con thú với con người?
???
Trong đối thoại 4 -> 8, hồn Trương Ba và xác hàng thịt đưa ra những gì để chứng minh cho ý kiến của mình?
Thái độ của các nhân vật?
???
Như vậy hồn Trương Ba có hoàn toàn làm chủ được bản thân trước sự cám dỗ của xác hàng thịt?
???
Từ đối thoại 9 -> 12, nhân vật nào thắng thế?
Thái độ của hai nhân vật?
? Sự thắng thế ấy nói lên điều gì về quan hệ giữa thể xác và tâm hồn?







































Những đòi hỏi
tầm thường của
XÁC HÀNG THỊT
(4 >8)
(mặt xấu)
HỒN TRƯƠNG BA
thanh cao
(mặt tốt)
HỒN
XÁC
Trong con người luôn tồn tại cả mặt xấu và tốt, nên mỗi người phải luôn tự đấu tranh với bản thân để hoàn thiện nhân cách.
Triết lí
CON NGƯỜI
ĐẤU
TRANH
ĐẤU
TRANH
Sự sống cần có sự hài hòa giữa tâm hồn với thể xác.
Những lí lẽ của
XÁC HÀNG THỊT
(9 > 12)
HỒN TRƯƠNG BA
Triết lí
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu:
1. Lớp 1: Trương Ba và xác hàng thịt:
Lời độc thoại:
Lời đối thoại:
c. Tiểu kết:
- Triết lí:
Sự sống chỉ ý nghĩa khi có sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.
Nỗ lực đấu tranh trong bản thân mỗi người để vượt lên cái tầm thường, hoàn thiện nhân cách.
>> Dấu hiệu đổi mới: Con người cá nhân.
- Xung đột kịch càng lúc càng căng thẳng.
???
Nhận xét cách xây dựng xung đột kịch (diễn biến mâu thuẫn)?
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
???
(9 -> 12)
Liệu con người có thể tồn tại chỉ với linh hồn mà không cần có thể xác?
???
(4 -> 8)
Nhưng trước những đòi hỏi tầm thường của thể xác, linh hồn cần phải làm thế nào?
Chiều theo hay đấu tranh?
CỦNG CỐ
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu:
1. Lớp 1: Trương Ba và xác hàng thịt:
2. Lớp 2: Trương Ba và người thân:
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
Người thân
Trương ba
Nguyên nhân
Tâm trạng
Phản ứng
Ng.nhân
Vợ
Thông cảm và
xót thương
Cháu
gái
Con
dâu
Quyết liệt và dữ dội
Thấy bố ngày một đổi khác.
Nhận thấy sự thay đổi của chồng, đau khổ trước tình cảnh chồng chung.
Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịt.
Không chấp nhận sự tầm thường dung tục.
- Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.
- Cử chỉ: Tay ôm đầu
- Điệu bộ: Run rẩy, lập cập.
- Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu.

> Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn.
Bi kịch được đẩy đến đỉnh điểm, buộc nhân vật phải lựa chọn
2. Lớp 2: Trương Ba và người thân:
a. Lời đối thoại:
???
Trả lời câu hỏi số 2 trong SGK.
???
Theo em, nhân vật có thể có những sự lựa chọn nào? Trương Ba sẽ chọn cách nào? Tại sao?
II. Đọc hiểu:
1. Lớp 1: Trương Ba và xác hàng thịt:
2. Lớp 2: Trương Ba và người thân:
a. Lời đối thoại: Trương Ba rất đau khổ, phải đưa ra một lựa chọn.
b. Lời độc thoại:
- Đấu tranh: Lẽ nào…/- Lựa chọn: Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!
> Thái độ quyết liệt, dứt khoát không chung sống với thể xác dung tục của hàng thịt.
c. Tiểu kết:
- Triết lí: Khát vọng được sống đúng là mình. Để sống đẹp được như vậy là cả quá trình gian khổ, đòi hỏi sự nỗ lực lớn lao của con người.
- Xung đột kịch được đẩy tới cao trào, buộc nhân vật phải lựa chọn.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
???
Ý nghĩa của lớp 2?
???
Ý nghĩa của lớp 3?
???
Quan niệm về sự sống của Trương Ba và Đế Thích có gì khác nhau?
II. Đọc hiểu:
1. Lớp 1: Trương Ba và xác hàng thịt:
2. Lớp 2: Trương Ba và người thân:
2. Lớp 3: Trương Ba và Đế Thích:







Tiểu kết:
- Triết lí: Cuộc sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi được sống đúng là mình, với những giá trị mà mình vốn có và theo đuổi.
- Xung đột kịch được giải quyết (mở nút).
- Phải sống với bất cứ giá nào.
- Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn.


> Hời hợt, nông cạn.
- Không thể sống với bất cứ giá nào.
- Kiên quyết không chấp nhận kiểu sống giả dối, bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo; Trương Ba thanh thản chấp nhận cái chết.
> Sâu sắc, nhân văn.
II. Đọc hiểu:
1. Lớp 1: Trương Ba và xác hàng thịt:
2. Lớp 2: Trương Ba và người thân:
2. Lớp 3: Trương Ba và Đế Thích:
4. Màn kết:
- Dù chết đi nhưng Trương Ba được sống đúng với bản thân mình; hóa thân vào các sự vật thân thương, được sống mãi bên những người thân của mình.
- Ngôn ngữ: Đằm thắm, nhẹ nhàng, sâu lắng.
Ý nghĩa:
- Tạo âm hưởng lạc quan, truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện với các Ác, của trung thực đối với giả dối.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đoạn trích:
II. Đọc hiểu:
1. Lớp 1: Trương Ba và xác hàng thịt:
2. Lớp 2: Trương Ba và người thân:
2. Lớp 3: Trương Ba và Đế Thích:
4. Màn kết:
III. Tổng kết, ghi nhớ:
SGK/142,154
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Lưu Quang Vũ)
Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến mọi người xa lánh, chán ghét;
Vô cùng đau khổ, Truong Ba quyết định giải thoát, chấp nhận cái chết.
Đế Thích kết thân với Trương Ba - một cao cờ ở hạ giới.
Trương Ba đột ngột qua đời.


Trên thiên đình Nam Tào làm việc cẩu thả,
gạch nhầm tên người chết là Trương Ba.

Bị thể xác xui khiến,
Trương Ba định xuôi theo ở lại với vợ hàng thịt.
Lý trưởng sách nhiễu.
(h?n) Trương Ba phải ở nhà hàng thịt đến đêm mới được về nhà.
Xác hàng thịt (mang h?n Truong Ba) đòi về nhà Trương Ba.
Mọi người ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận.
Hồi 1
Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn Trương Ba
nhập vào xác hàng thịt để sống lại.
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
Hồi 6
Hồi 7
TÓm
Tắt
1. Có một người giỏi cờ tên là Trương Ba, bản tính hiền lương, kết bạn với Đế Thích là Tiên Cờ. Trương Ba bị chết đột ngột. Đế Thích thương tiếc bạn nên cho hồn Trương Ba sống lại trú ngụ trong thân xác một người hàng thịt vừa mới chết.
Vợ Trương Ba và vợ người hàng thịt nảy sinh xung đột vì không biết cái người vừa sống lại là ai, Trương Ba hay người hàng thịt? Chuyện đem lên quan. Quan cho “người chết sống lại” tỉ thí với mấy người cao cờ thì xác định đúng là (hồn) Trương Ba. Cuối cùng vợ anh bán thịt phải chịu mất chồng.
2. Ở làng Liên Hạ, tỉnh Hải Dương có Trương Ba là một nho sĩ đời Lý, giỏi đánh cờ, sau cũng xảy ra chuyện hai nhà kiện nhau vì một người mà ai cũng cho là người thân của mình. Quan xử như kết thúc câu chuyện trên nhưng người vợ Trương Ba thấy vợ người hàng thịt khóc lóc thảm quá, lại thấy hình thức chồng mình là chồng người ta nên bàn bạc với (hồn) Trương Ba cưới làm vợ hai luôn thể.
Truyện dân gian Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Người soạn: Nguyễn Hưng
Trường THPT Yên Hưng – Quảng Ninh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)