Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh | Ngày 09/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ

chúc các em học tập tốt

(Trích)
Lưu Quang Vũ
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đọc văn- Tiết 85
1. Tỏc gi? (1948- 1988)
Luu Quang Vu sinh ng�y 17.4.1948 t?i Phỳ Th?. Quờ D� N?ng, xu?t thõn trong m?t gia dỡnh trớ th?c, t? nh? s?m b?c l? nang khi?u ngh? thu?t
+ 1965-1970 tham gia quõn d?i.1970 - 1978 xu?t ngu v� l�m d? m?i ngh? d?
muu sinh. T? 1978 - 1988 l� biờn t?p viờn t?p chớ sõn kh?u.
Qua d?i ng�y 29.8.1988 trong m?t v? tai n?n giao thụng cựng v?i v?,con.
a. Cuộc đời:
I. Tỡm hi?u chung
b. Sự nghiệp sáng tác:
Lưu Quang Vũ bắt đầu sự nghiệp sáng tác từ năm 1978, với nhiều thể loại: Thơ, kịch truyện ngắn,viết báo,tiểu luận. Ở thể loại nào người đọc cũng bắt gặp một Lưu Quang Vũ với “tâm hồn nổi gió”, với sức sống mãnh liệt và khả năng sáng tạo miệt mài.
*Thơ:
Hương cây(1968-in chung với Bằng Việt); Mây trắng của đời tôi(1989);
Bầy ong trong đêm sâu (1993)…
* Thơ của ông giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao.
*Kịch: Lưu Quang Vũ sáng tác trên 50 vở kịch, trong đó có 6 vở đạt huy chương vàng, 2 vở huy chương bạc, nhiều vở được công diễn trong và ngoài nước “Cây bút vàng của sân khấu”.
Tiêu biểu: Sống mãi tuổi 17(1979); Hồn Trương Ba,da hàng thịt(1981); Mùa hạ cuối cùng(1981); Cô gái đội mũ nồi xám(1981),Nàng Si-ta(1982); Nữ kí giả(1983), Tôi và chúng ta(1984); Ông vua hóa hổ( 1985); Lời thề thứ 9 (1988); Hai ngàn ngày oan trái...

* Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài, một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Năm 2000 ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Quan điểm sáng tác của Lưu Quang Vũ
. “ Động lực xui giục tôi viết kịch cũng là những động lực khiến tôi làm thơ, đó là khát vọng muốn được bày tỏ, muốn được thể hiện tâm hồn mình và thế giới xung quanh, muốn được tham dự vào dòng chảy mãnh liệt của đời sống, được trao gửi và dâng hiến”.

“Trong quan niệm của tôi, thơ và kịch rất gần nhau. Đó là hai thể loại lớn của văn học, là cuộc sống và thế giới tinh thần của con người được biểu hiện ở dạng tinh chất nhất, mạnh mẽ nhất, tuy ngôn ngữ nghệ thuật của chúng có những điểm khác biệt…”
Nguồn gốc,hoàn cảnh sáng tác,giá trị tác phẩm:
Năm 1981 Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện cổ tích “ Hồn
Trương Ba,da hàng thịt” để viết thành vở kịch nói“ Hồn Trương
Ba,da hàng thịt”. Năm 1984 ra mắt công chúng, năm 1987
được công diễn; vở kịch đã đạt huy chương vàng tại Hội diễn
sân khấu toàn quốc năm 1990, là vở kịch nói đầu tiên mang ra
nước ngoài công diễn ở nhiều nước: Anh,Mĩ,Nga,Ca Na Đa…

-Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động:
cái mới bắt đầu manh nha, cái cũ vẫn còn tồn tại trong mọi
lĩnh vực kể cả văn học nghệ thuật.
-Tác phẩm đạt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng,
triết lý nhân văn sâu sắc.

-Trên thế giới mô típ truyện như trên cũng đã có ở nhiều nước
như Nga, Nhật Bản,Trung Quốc…
2. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
* "Hồn Trương Ba da hàng thịt“
của Nhật lại lên phim
Tsubakiyama? Là một viên chức bình thường ở độ tuổi trung niên. Tsubakiyama đột ngột qua đời. Cái chết bất ngờ của ông khiến gia đình người thân bối rối vì còn rất nhiều việc dang dở ông đang ấp ủ cần thực hiện cùng họ. Và rồi như một sự chiếu cố với người đàn ông trung niên này, chúa trời đã cho phép ông trở lại trần gian trong khoảng thời gian vài ngày để giải quyết mọi chuyện… nhưng “mọi chuyện” đó sẽ được giải quyết thế nào đây khi ông trở lại trần gian trong hình dạng một cô gái trẻ trung xinh đẹp?
* Truyện: Trường Thanh Tăng (nhà sư ở Trường Thanh) trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh- Trung Quốc
b. Th? lo?i
- Tỏc ph?m l� m?t k?ch b?n van h?c.
- Th? lo?i k?ch ph?n ỏnh cu?c s?ng b?ng vi?c khỏm phỏ, phỏt hi?n nh?ng mõu thu?n, xung d?t trong d?i s?ng, r?i bi?u hi?n qua h�nh d?ng, ngụn ng? c?a cỏc vai di?n, trong cỏc c?nh, cỏc l?p tiờu bi?u...
- Ngụn ng? k?ch ch? y?u l� nh?ng l?i tho?i, th? hi?n tớnh cỏch v� h�nh d?ng c?a nhõn v?t, thỳc d?y tỡnh hu?ng phỏt tri?n, giỏn ti?p b?c l? quan di?m c?a nh� van.
- Khụng gian, th?i gian b? h?n ch? nờn k?ch ph?i chia h?i,c?nh,l?p
- Quỏ trỡnh v?n d?ng g?m 4 giai do?n
Th?t nỳt=> Phỏt tri?n=> Cao tr�o=> M? nỳt
Thắt nút
Phát triển
Cao trào
Mở nút
T.Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến
mọi người trong gia đình, bạn bè xa
lánh, chán ghét, bản thân vô cùng đau
khổ.Quyết định giải thoát, chấp nhận
cái chết hồn T.Ba nhập vào màu xanh
cây cỏ
c. Tóm tắt nội dung vở kịch: Gồm 7 cảnh
T.Ba đột ngột chết, vợ
T.Ba thắp hương ,lên gặp
Thiên đình,đòi chồng
DoThiên đình cẩu thả gạch
nhầm tên người chết là
Trương Ba ( một cao cờ
dưới hạ giới, kết thân với
Đế Thích- tiên cờ)
Bị thể xác xui khiến.
T.Ba định xuôi theo ở
lại với vợ hàng thịt
Lý trưởng đến sách
nhiễu,con T.Ba đút lót.
T.Ba ngày ở nhà hàng
thịt, tối mới về nhà.
Xác hàng thịt đòi về
Nhà T.Ba, mọi người
ngạc nhiên song phải
chấp nhận
7
6
5
4
3
1
Nam Tào sửa sai cho
T.Ba nhập vào xác anh
hàng thịt sống lại
Thắt nút
Phát triển
Mở nút
Cao trào
2
3. Do?n trớch
a. Vị Trí:
- Trích từ cảnh 7 và đoạn kết của vở kịch: Hồn
T.Ba, da hàng thịt”
- Thuộc phần cao trào và mở nút của vở kịch

b, Ý nghĩ
- Thể hiện sự sáng tạo của Lưu Quang Vũ
- Bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột từ bên trong của con người
- Thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.
4 ph?n
(3 L?p+
Do?n k?t)
Đoạn kết
Màn đối thoại giữa hồn T.Ba và Đế Thích
Màn đối thoại giữa hồn T.Ba và người thân
Màn đối thoại giữa hồn T.Ba và xác hàng thịt
c. B? c?c

+ Là người làm vườn khoảng 50 tuổi yêu cây cỏ,yêu thương mọi người,
sống nhân hậu trung thực.

II.Đọc - hiểu đoạn trích
1. Nhân vật Trương Ba

+ Vì sự tắc trách của quan nhà trời,ông Trương ba phải rơi vào nghịch
cảnh đau thương.



+ Bi kịch của ông Trương Ba là phải sống nhờ thân xác của người khác,
người đó là một anh hàng thịt thô lỗ.
+ Do sự sai khiến của thân xác”đồ tể”, hồn T.Ba có những hành động khác
thường: chơi cờ tầm thường,ăn uống phàm tục, mê rượu;khi đứng gần vợ
anh hàng thịt thì “ chân tay run rẩy…”; cư xử thô bạo với mọi người: “tát
thằng con tóe máu mồm máu mũi”; vụng về,phá hoại, làm gãy cây cối
trong vườn, và tai hại hơn là làm hỏng cả chiếc diều của cu Tị…

+ Tính cách T.Ba ngày càng thay đổi
+ Nhân vật T.Ba ngày càng xa lạ với mọi người,tự chán với chính mình.
=> Trương Ba – nhân vật bi kịch,rơi vào hoàn cảnh éo le, bi đát
a. Đây là một tình huống truyện độc đáo:
- Cuộc đối thoại giữa hồn và xác=> cuộc đối đầu thật sự giữa hai phần quan trọng trong một con người
b. Biện pháp nghệ thuật:
nghệ thuật đối lập: hồn người này >< xác người kia,độ chênh vênh giữa bên trong và bên ngoài
II.Đọc hiểu Đoạn Trích
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
c.Xung đột kịch:
C1.Ở cảnh 5 và 6:
Hồn
Trương
Ba
Nhân hậu
ngay thẳng
Tao nhã, chơi
cờ khoáng đạt
Trú nhờ thể
Xác phàm
tục của
Hàng thịt
Ăn nhiều,thích
Uống rượu,
Không thích
chơi cờ
Thô lỗ,cộc cằn
Vợ,con,bạn bè buồn chán,xa lánh
LÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRiỂN XUNG ĐỘT KỊCH
II.Đọc hiểu Đoạn Trích
Màn đối thoại
giữa Hồn và Xác
Màn đối thoại
với người thân
Màn đối thoại
với Đế Thích
Màn kết
H?N TRUONG BA
C2. Ở cảnh 7:
Xung đột kịch đến cao trào, phải mở nút. Đó là các tình huống kịch ở đoạn trích qua 4 phần (3Lớp+Đoạn kết).
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Hồn Trương Ba

- “… Ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc”
- “… mà chỉ là xác thịt âm u, đui mù…”
Nếu có, thì chỉ là những thứ thấp kém…
Ta cần gì đến cái sức mạnh làm
Ta trở thành tàn bạo.
- “Không! Ta vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn trong sạch thẳng thắn”
→ Khẳng định hồn có đời sống riêng và muốn rời xác hàng thịt.
Xác hàng thịt

- “… Ông không tách ra khỏi tôi được đâu…”
- “… Tôi có sức mạnh ghê gớm …”
Đêm hôm đó, suýt nữa thì…
- Tôi là cái bình để chứa đựng linh hồn
“Đã bảo chúng ta tuy hai mà một ! ”
→ Khẳng định sức mạnh của thể xác và kêu gọi sự nhân nhượng, thoả hiệp.
Nhân vật








Lý lẽ
II. Đọc - hiểu đoạn trích
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Hồn Trương Ba
Giận dữ, khinh bỉ nhưng cũng tuyệt vọng, bất lực.

Khát vọng sống thanh cao, nhân hậu, trong sạch.
Xác hàng thịt
Cười nhạo, mỉa mai, đắc thắng.


Sống dung tục, tầm thường, vật chất.

Nhân vật

Thái
độ:


Mâu
thuẫn
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Ca ngợi cuộc đấu tranh chống lại cái xấu,
cái ác của con người.
Đặt ra vấn đề:
Con người phải sống hài hoà giữa tâm hồn và thể xác.
d. Ý nghĩa:
- Bi kịch không được sống là chính mình.
- Cảnh báo: Sống cùng với cái dung tục sẽ bị cái dung tục ngự trị, tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)