Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Chia sẻ bởi Trần Danh Hoàng Anh |
Ngày 09/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tác giả: Lưu Quang Vũ
Tháng 8- 2008
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đọc hiểu:
(Trích)
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tiểu dẫn
2. Tác phẩm kịch: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
3. Đoạn trích
a. Vị trí:
- Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch
- Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động của cốt truyện kịch.
b. Diễn biến của cốt truyện kịch trong đoạn trích:
- Đoạn trích tập trung vào một chuỗi những mâu thuẫn, xung đột nội tâm của hồn Trương Ba khi sống trong thể xác phàm tục đầy bản năng của anh hàng thịt...Hồn Trương Ba đau khổ “Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi...”. Nghịch cảnh đó được đẩy đến cao trào (bằng các lớp đối thoại giữa hồn và xác; giữa hồn Trương Ba và người thân; giữa hồn Trương Ba và Đế Thích) và cách giải quyết (mở nút) hợp lý ở cuối tác phẩm
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
Nội dung của đối thoại giữa hồn và xác:
Có hay không sự phụ thuộc của hồn Trương Ba: cao khiết, nhân hậu vào xác hàng thịt: thô lỗ phàm tục?
- Lý lẽ trong tranh luận, đối thoại giữa hồn và xác:
Thảo luận:
- Nội dung chính của cuộc đối thoại giữa hồn và xác
- Hồn và xác đã đưa ra những lý lẽ như thế nào để bảo vệ mình?
- Qua đối thoại, phần thắng nghiêng về hồn hay xác?
- Tìm hàm ý thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua đối thoại này?
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
- Do vậy: xác không thể chi phối, tác động hay ảnh hưởng gì đến đời sống trong sạch, cao khiết của linh hồn.
- Cho rằng: “mày (xác) không có tiếng nói, chỉ là xác thịt âm u, đui mù, không có tư tưởng, cảm xúc...Nếu có thì đó là tiếng của con thú, bản năng...”
- Lý lẽ: “Ta vẫn có một đời sống riêng nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”
Hồn Trương Ba
Xác hàng thịt
- Lý lẽ: dẫn chứng (Tr144 SGK)
“Hai ta đã hoà với nhau làm một rồi...tôi là cái hoàn cảnh buộc ông phải quy phục, là cái bình để chứa đựng linh hồn... Ông phải tồn tại nhờ tôi, chiều theo những đòi hỏi của tôi” => phủ nhận lý lẽ của hồn
- Đưa dẫn chứng: (Tr 144 SGK)
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
Như vậy: phần thắng nghiêng về phía xác, nguyên nhân là do hồn ngộ nhận (sau bao nhiêu chuyện vẫn cho rằng mình nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn. Mâu thuẫn kịch tạm thời chùng xuống nhưng chưa dừng lại.
Hồn Trương Ba
Xác hàng thịt
Phủ nhận: cho rằng những hành động đó không xuất phát từ ý thức của mình (đấy là mày chứ...chân tay mày, hơi thở của mày... => lý lẽ của anh thật ti tiện, không chấp nhận được
Chủ động đưa giải pháp: hồn cứ việc nghĩ mình cao khiết, thánh thiện, làm việc gì xấu đổ tội cho xác để được thanh thản, bù lại, hồn sẽ làm đủ mọi việc thoả mãn xác
=> Tuyệt vọng, bần thần nhập vào xác hàng thịt
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
Ý nghĩa:
Cuộc đối thoại giữa hồn và xác mang nhiều ẩn dụ sâu sắc về cuộc đời: linh hồn và thể xác là hai phương diện song song tồn tại trong mỗi con người, con người không thể sống mà không cần đến dáng hình, thân thể, cũng không thể có một thứ linh hồn chung chung trừu tượng không thuộc về ai trong cõi thế gian này. Thực chất cuộc đấu tranh giữa hồn và xác và cuộc đấu tranh giữa “phần người” – “phần con”, giữa mảng “sáng” – “tối” trong mỗi con người.
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
b. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân
- Thái độ của những người thân:
+ Người vợ:
+ Cháu gái:
+ Chị con dâu:
Thảo luận:
- Tìm hiểu lớp kịch hồn Trương Ba và những người thân: cho biết những người thân của Trương Ba nghĩ gì về Trương Ba trong xác anh hàng thịt?
- Hình dung thái độ và tâm trạng của Trương Ba ở lớp đối thoại này? (chú ý lời độc thoại nội tâm)? So sánh với tâm trạng trong lớp đối thoại trước?
" Tụi bi?t, ụng v?n l ngu?i h?t
lũng yờu thuong v? con...ch? t?i bõy gi? ụng dõu cũn l ụng,
dõu cũn l ụng Truong Ba lm vu?n ngy xua?
ễng bõy gi? cũn bi?t d?n ai n?a..."
"Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn
về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông"; "ông chiết cây cam
bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây
sâm quý mới ươm! Ông nội đời nào thô lỗ, phũ
phàng như vậy! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!"
"Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy.
mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần,
tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa"
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
b. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân
Tâm trạng, cảm xúc của Trương Ba trước thái độ của người thân:
+ Đau đớn tột cùng khi biết vì ông mà tất cả những người thân yêu nhất đều phải khóc. Vì ông mà nhà cửa sắp tan hoang (con trai định bán khu vườn để mở cửa hàng thịti, vợ thì muốn bỏ đi).
+ Nhận thấy (vỡ lẽ): “...mày đã thắng thế rồi đấy cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm đủ mọi cách để lấn át ta...”
+ Tranh đấu quyết liệt: “...nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày? Khuất phục mày và tự đánh mất mình? Chẳng còn cách nào khác? Mày nói như thế hả? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại, không cần...”.
+ Hành động: đứng dậy lập cập nhưng quả quyết, thắp hương châm lửa gọi Đế Thích.
Như vậy, so với lớp đối thoại trước, bi kịch được đẩy đến đỉnh điểm, buộc nhân vật đứng trước sự lựa chọn
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
b. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân
Ý nghĩa: một tâm hồn tỉnh táo là một tâm hồn phải luôn luôn cảnh giác, luôn luôn đấu tranh vượt lên những đòi hỏi sai lạc của thể xác.
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
c. Lớp đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống?
Quan niệm của Đế Thích
Quan niệm của Trương Ba
Sự sống là quan trọng,cao cả, phải sống bằng bất cứ giá nào.
Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn: " Dưới đất, trên trời đều thế cả"
Không thể sống với bất cứ giá nào vì có những cái giá quá đắt
Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình "toàn vẹn"
=>Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói riêng.
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
c. Lớp đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
Tr¬ng Ba tr¸ch §Õ ThÝch, ngêi ®em l¹i cho m×nh sù sèng ‘’¤ng chØ nghÜ ®¬n gi¶n lµ cho t«i sèng cßn sèng nh thÕ nµo th× «ng ch¼ng cÇn biÕt ” lµ rÊt th¼ng th¾n vµ hoµn toµn ®óng ®¾n.
->Lßng tèt hêi hît th× ch¼ng ®em l¹i ®iÒu g× thùc sù cã ý nghÜa cho ai mµ sù v« t©m cßn tÖ h¹i h¬n, nã ®Èy ngêi kh¸c vµo nghÞch c¶nh, vµo bi kÞch
Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống ``Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống còn sống như thế nào thì ông chẳng cần biết" có đúng không?
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
c. Lớp đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?
Tr¬ng Ba c¬ng quyÕt tõ chèi, kh«ng chÊp nhËn c¸i c¶nh sèng gi¶ t¹o, mµ theo «ng chØ cã lîi cho ®¸m chøc s¾c, kh«ng chÊp nhËn c¶nh cuéc sèng mµ theo «ng cßn “ khæ h¬n lµ c¸i chÕt”
->Kh¸t väng m·nh liÖt cña con ngêi trong cuéc ®Êu tranh quyÕt liÖt chèng l¹i sù dung tôc, gi¶ t¹o ®Ó b¶o vÖ quyÒn ®îc sèng toµn vÑn hîp víi lÏ tù nhiªncïng sù hoµn thiÖn nh©n c¸ch.
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
2. Ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật kịch của đoạn trích
* Ý nghĩa: Con người là sự thống nhất toàn vẹn cả cái bên trong (tâm hồn) và bên ngoài (thể xác). Sự khập khiễng của Hồn Trương Ba, da hàng thịt và cái giá nó phải trả khi cố gắng duy trì, tồn tại khiến Trương Ba thấm thía khát vọng “Tôi muốn được là tôi trọn vẹn”.
- “Là tôi trọn vẹn”: là thật sự chính mình, chịu trách nhiệm về mình, không vay mượn sự sống của bất kì ai, sống trong sự yêu thương kính trọng của tình người, làm nên những điều tốt đẹp cho con người.
Với một quan điểm như thế Lưu Quang Vũ đã đặt niềm hi vọng, niềm tin mãnh liệt vào những “điều không thể mất” trên cõi đời này.
* Đặc sắc nghệ thuật kịch:
- Tạo dựng những mâu thuẫn, xung đột kịch mới mẻ độc đáo
- Lời thoại, hành động bộc lộ rõ tính cách nhân vật và chủ đề tư tưởng tác phẩm.
- Chất trữ tình đằm thắm, bay bổng...
Từ việc tìm hiểu, phân tích các lớp đối thoại, rút ra ý nghĩa, thông điệp tác giả muốn gửi gắm?
Khái quát đặc sắc nghệ thuật kịch của Lưu Quang Vũ?
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
Học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK
Qua on trch v kch Hn Trng Ba da hng tht, Lu Quang Vị mun gưi tíi ngi c thng iƯp: ỵc sng lm ngi qu ga tht, nhng ỵc sng ĩng l mnh, sng trn vĐn nhng gi tr mnh vn c v theo uỉi cn qu gi hn. S sng ch thc s c ngha khi con ngi phi lun lun bit u tranh víi nhng nghch cnh, víi chnh bn thn, chng li s dung tơc, Ĩ hon thiƯn nhn cch.
Tháng 8- 2008
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đọc hiểu:
(Trích)
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tiểu dẫn
2. Tác phẩm kịch: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
3. Đoạn trích
a. Vị trí:
- Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch
- Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động của cốt truyện kịch.
b. Diễn biến của cốt truyện kịch trong đoạn trích:
- Đoạn trích tập trung vào một chuỗi những mâu thuẫn, xung đột nội tâm của hồn Trương Ba khi sống trong thể xác phàm tục đầy bản năng của anh hàng thịt...Hồn Trương Ba đau khổ “Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi...”. Nghịch cảnh đó được đẩy đến cao trào (bằng các lớp đối thoại giữa hồn và xác; giữa hồn Trương Ba và người thân; giữa hồn Trương Ba và Đế Thích) và cách giải quyết (mở nút) hợp lý ở cuối tác phẩm
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
Nội dung của đối thoại giữa hồn và xác:
Có hay không sự phụ thuộc của hồn Trương Ba: cao khiết, nhân hậu vào xác hàng thịt: thô lỗ phàm tục?
- Lý lẽ trong tranh luận, đối thoại giữa hồn và xác:
Thảo luận:
- Nội dung chính của cuộc đối thoại giữa hồn và xác
- Hồn và xác đã đưa ra những lý lẽ như thế nào để bảo vệ mình?
- Qua đối thoại, phần thắng nghiêng về hồn hay xác?
- Tìm hàm ý thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua đối thoại này?
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
- Do vậy: xác không thể chi phối, tác động hay ảnh hưởng gì đến đời sống trong sạch, cao khiết của linh hồn.
- Cho rằng: “mày (xác) không có tiếng nói, chỉ là xác thịt âm u, đui mù, không có tư tưởng, cảm xúc...Nếu có thì đó là tiếng của con thú, bản năng...”
- Lý lẽ: “Ta vẫn có một đời sống riêng nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”
Hồn Trương Ba
Xác hàng thịt
- Lý lẽ: dẫn chứng (Tr144 SGK)
“Hai ta đã hoà với nhau làm một rồi...tôi là cái hoàn cảnh buộc ông phải quy phục, là cái bình để chứa đựng linh hồn... Ông phải tồn tại nhờ tôi, chiều theo những đòi hỏi của tôi” => phủ nhận lý lẽ của hồn
- Đưa dẫn chứng: (Tr 144 SGK)
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
Như vậy: phần thắng nghiêng về phía xác, nguyên nhân là do hồn ngộ nhận (sau bao nhiêu chuyện vẫn cho rằng mình nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn. Mâu thuẫn kịch tạm thời chùng xuống nhưng chưa dừng lại.
Hồn Trương Ba
Xác hàng thịt
Phủ nhận: cho rằng những hành động đó không xuất phát từ ý thức của mình (đấy là mày chứ...chân tay mày, hơi thở của mày... => lý lẽ của anh thật ti tiện, không chấp nhận được
Chủ động đưa giải pháp: hồn cứ việc nghĩ mình cao khiết, thánh thiện, làm việc gì xấu đổ tội cho xác để được thanh thản, bù lại, hồn sẽ làm đủ mọi việc thoả mãn xác
=> Tuyệt vọng, bần thần nhập vào xác hàng thịt
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
Ý nghĩa:
Cuộc đối thoại giữa hồn và xác mang nhiều ẩn dụ sâu sắc về cuộc đời: linh hồn và thể xác là hai phương diện song song tồn tại trong mỗi con người, con người không thể sống mà không cần đến dáng hình, thân thể, cũng không thể có một thứ linh hồn chung chung trừu tượng không thuộc về ai trong cõi thế gian này. Thực chất cuộc đấu tranh giữa hồn và xác và cuộc đấu tranh giữa “phần người” – “phần con”, giữa mảng “sáng” – “tối” trong mỗi con người.
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
b. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân
- Thái độ của những người thân:
+ Người vợ:
+ Cháu gái:
+ Chị con dâu:
Thảo luận:
- Tìm hiểu lớp kịch hồn Trương Ba và những người thân: cho biết những người thân của Trương Ba nghĩ gì về Trương Ba trong xác anh hàng thịt?
- Hình dung thái độ và tâm trạng của Trương Ba ở lớp đối thoại này? (chú ý lời độc thoại nội tâm)? So sánh với tâm trạng trong lớp đối thoại trước?
" Tụi bi?t, ụng v?n l ngu?i h?t
lũng yờu thuong v? con...ch? t?i bõy gi? ụng dõu cũn l ụng,
dõu cũn l ụng Truong Ba lm vu?n ngy xua?
ễng bõy gi? cũn bi?t d?n ai n?a..."
"Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn
về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông"; "ông chiết cây cam
bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây
sâm quý mới ươm! Ông nội đời nào thô lỗ, phũ
phàng như vậy! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!"
"Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy.
mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần,
tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa"
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
b. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân
Tâm trạng, cảm xúc của Trương Ba trước thái độ của người thân:
+ Đau đớn tột cùng khi biết vì ông mà tất cả những người thân yêu nhất đều phải khóc. Vì ông mà nhà cửa sắp tan hoang (con trai định bán khu vườn để mở cửa hàng thịti, vợ thì muốn bỏ đi).
+ Nhận thấy (vỡ lẽ): “...mày đã thắng thế rồi đấy cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm đủ mọi cách để lấn át ta...”
+ Tranh đấu quyết liệt: “...nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày? Khuất phục mày và tự đánh mất mình? Chẳng còn cách nào khác? Mày nói như thế hả? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại, không cần...”.
+ Hành động: đứng dậy lập cập nhưng quả quyết, thắp hương châm lửa gọi Đế Thích.
Như vậy, so với lớp đối thoại trước, bi kịch được đẩy đến đỉnh điểm, buộc nhân vật đứng trước sự lựa chọn
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
b. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân
Ý nghĩa: một tâm hồn tỉnh táo là một tâm hồn phải luôn luôn cảnh giác, luôn luôn đấu tranh vượt lên những đòi hỏi sai lạc của thể xác.
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
c. Lớp đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống?
Quan niệm của Đế Thích
Quan niệm của Trương Ba
Sự sống là quan trọng,cao cả, phải sống bằng bất cứ giá nào.
Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn: " Dưới đất, trên trời đều thế cả"
Không thể sống với bất cứ giá nào vì có những cái giá quá đắt
Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình "toàn vẹn"
=>Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói riêng.
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
c. Lớp đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
Tr¬ng Ba tr¸ch §Õ ThÝch, ngêi ®em l¹i cho m×nh sù sèng ‘’¤ng chØ nghÜ ®¬n gi¶n lµ cho t«i sèng cßn sèng nh thÕ nµo th× «ng ch¼ng cÇn biÕt ” lµ rÊt th¼ng th¾n vµ hoµn toµn ®óng ®¾n.
->Lßng tèt hêi hît th× ch¼ng ®em l¹i ®iÒu g× thùc sù cã ý nghÜa cho ai mµ sù v« t©m cßn tÖ h¹i h¬n, nã ®Èy ngêi kh¸c vµo nghÞch c¶nh, vµo bi kÞch
Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống ``Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống còn sống như thế nào thì ông chẳng cần biết" có đúng không?
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
c. Lớp đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?
Tr¬ng Ba c¬ng quyÕt tõ chèi, kh«ng chÊp nhËn c¸i c¶nh sèng gi¶ t¹o, mµ theo «ng chØ cã lîi cho ®¸m chøc s¾c, kh«ng chÊp nhËn c¶nh cuéc sèng mµ theo «ng cßn “ khæ h¬n lµ c¸i chÕt”
->Kh¸t väng m·nh liÖt cña con ngêi trong cuéc ®Êu tranh quyÕt liÖt chèng l¹i sù dung tôc, gi¶ t¹o ®Ó b¶o vÖ quyÒn ®îc sèng toµn vÑn hîp víi lÏ tù nhiªncïng sù hoµn thiÖn nh©n c¸ch.
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
II. Đọc hiểu
1. Các lớp kịch
2. Ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật kịch của đoạn trích
* Ý nghĩa: Con người là sự thống nhất toàn vẹn cả cái bên trong (tâm hồn) và bên ngoài (thể xác). Sự khập khiễng của Hồn Trương Ba, da hàng thịt và cái giá nó phải trả khi cố gắng duy trì, tồn tại khiến Trương Ba thấm thía khát vọng “Tôi muốn được là tôi trọn vẹn”.
- “Là tôi trọn vẹn”: là thật sự chính mình, chịu trách nhiệm về mình, không vay mượn sự sống của bất kì ai, sống trong sự yêu thương kính trọng của tình người, làm nên những điều tốt đẹp cho con người.
Với một quan điểm như thế Lưu Quang Vũ đã đặt niềm hi vọng, niềm tin mãnh liệt vào những “điều không thể mất” trên cõi đời này.
* Đặc sắc nghệ thuật kịch:
- Tạo dựng những mâu thuẫn, xung đột kịch mới mẻ độc đáo
- Lời thoại, hành động bộc lộ rõ tính cách nhân vật và chủ đề tư tưởng tác phẩm.
- Chất trữ tình đằm thắm, bay bổng...
Từ việc tìm hiểu, phân tích các lớp đối thoại, rút ra ý nghĩa, thông điệp tác giả muốn gửi gắm?
Khái quát đặc sắc nghệ thuật kịch của Lưu Quang Vũ?
Đọc hiểu: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) Lưu Quang Vũ
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
Học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK
Qua on trch v kch Hn Trng Ba da hng tht, Lu Quang Vị mun gưi tíi ngi c thng iƯp: ỵc sng lm ngi qu ga tht, nhng ỵc sng ĩng l mnh, sng trn vĐn nhng gi tr mnh vn c v theo uỉi cn qu gi hn. S sng ch thc s c ngha khi con ngi phi lun lun bit u tranh víi nhng nghch cnh, víi chnh bn thn, chng li s dung tơc, Ĩ hon thiƯn nhn cch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Danh Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)