Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Chia sẻ bởi Lê Duy Tùng | Ngày 09/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Lưu Quang Vũ
HỒN
TRƯƠNG BA
DA
HÀNG THỊT
ĐỌC VĂN
Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh

* Tác phẩm kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
+ Đề tài:
- Tác phẩm được sáng tác theo hướng khai thác cốt truyện dân gian để gửi gắm về quan niệm nhân sinh, về hạnh phúc, kết hợp phê phán một số tiêu cực trong lối sống hiện thời
+ Tình huống kịch của Lưu Quang Vũ:
-Tình huống kịch của Lưu Quang Vũ là bắt đầu ở kết thúc của tích truyện dân gian. Khi hồn Trương Ba được sống “hợp pháp” trong xác anh hàng thịt thì mọi chuyện trở nên rắc rối
Tãm t¾t néi dung vë kÞch: gåm 7 c¶nh
Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến
mọi người trong gia đình, bạn bè, xa lánh
chán ghét, bản thân vô cùng đau khổ quyết
định giải thoát chấp nhận cái chết
Đế Thích kết thân với
Trương Ba-một cao
cờ ở hạ giới. Trương Ba
đột ngột qua đời


Trên thiên đình Nam Tào
làm việc cẩu thả
gạch nhầm tên người
chết là Trương Ba

Bị thể xác xui khiến,
Trương ba định xuôi theo
ở lại với vợ hàng thịt
Lý trưởng sách nhiễu. Trương
Ba phải ở nhà hàng thịt đến
đêm mới được về nhà
Xác hàng thịt đòi về nhà
Trương Ba. Mọi người ngỡ
ngàng song đành phải chấp
nhận
7
6
5
4
3
2
1
Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn Trương Ba
nhập vào xác hàng
thịt để sống lại
Thắt nút
Phát triển
mở nút
Cao trào
*Sơ lược cảnh trước đoạn trích
Nhân hậu,
trong sạch,
ngay thẳng
Uống rượu nhiều,
ham bán thịt,
không mặn mà
với chơi cờ, nước cờ
không còn
khoáng hoạt như trước
Thô lỗ,
phũ phàng
Thú vui tao nhã, trí tuệ
chơi cờ với nước
đi khoáng hoạt
Trú nhờ thể xác
dung tục của
hàng thịt
Trương
Ba
Hồn Trương Ba ý thức được điều đó,
ngày càng thấy xa lạ với mọi người,
thấy chán chính mình
Nguyên nhân xung đột kịch
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc- tìm hiểu xung đột kịch
2. Nhân vật Trương Ba
a. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt:
b. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân:
c. Màn đối thoại với Đế Thích:
d. Màn kết::
III. TỔNG KẾT
Nhân vật Hồn Trương Ba:
Màn đối thoại
giữa Hồn và Xác
Màn đối thoại
với người thân
Màn đối thoại
với Đế Thích
Màn kết
H?N TRUONG BA
Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt
Thảo luận nhóm
Cử chỉ
Xưng

Mục
đích
Vị thế
Nhận xét cuộc đối thoại của hồn Trương
Ba và xác anh hàng thịt ở các phương diện
Nhóm 1
Nhóm 4
Nhóm 3
Nhóm 2
Giọng
điệu
Nhóm 5
Các phương diện
Hồn Trương Ba
Da hàng thịt
Mục đích
Phủ định sự lệ thuộc của linh hồn vào xác thịt, coi xác thịt chỉ là cái vỏ bề ngoài, không có ý nghĩa. Khẳng định linh hồn vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
Khẳng định sự âm u, đui mù của thể xác có sức mạnh ghê gớm, có khả năng điều khiển, làm át đi linh hồn cao khiết. Dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lý buộc phải thoả hiệp, quy phục.
Xưng hô
Cử ch?
Ôm đầu, đứng vụt dậy, nhìn chân tay, thân thể, bịt tai lại
->Uất ức, tức giận, bất lực
Lắc đầu
-> Tỏ vẻ thương hại
Mày -Ta
->Khinh bỉ, xem thường

Ông - Tôi
->Ngang hàng thách thức
Vị thế
Bị động, kháng cự yếu ớt, đuối lý, tuyệt vọng-> Người thua cuộc. Chấp nhận trở lại vào xác hàng thịt
Chủ động đặt nhiều câu hỏi phản biện, lý lẽ giảo hoạt->Kẻ thắng thế, buộc được hồn Trương Ba quy phục mình.
-
Giọng điệu
Giận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ, đồng thời ngậm ngùi thấm thiá,tuyệt vọng
Khi ngạo nghễ thách thức, khi buồn rầu thì thầm ranh mãnh, an ủi.
b. Màn đối thoại giữa Trương ba và người thân
Thảo luận nhóm

Phản ứng
của vợ ra
sao? Nguyên
nhân?

N hóm 3
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 4
Trước sự tha hoá và biến đổi
của Trương Ba
Trước phản ứng
của người thân
Tâm trạng
củaTrương Ba
ra sao? Nguyên
nhân?
Phản ứng
của con dâu
ra sao?
Nguyên
nhân?
Phản ứng
của cháu gái
ra sao ?
Nguyên
nhân?
Người thân
Trương ba
MQH
Nguyên nhân
Tâm trạng
Phản ứng
Nguyên nhân
Vợ
Thông cảm và
xót thương
Cháu
gái
Con
dâu
Quyết liệt và dữ dội
Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chung
Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịt
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục.
-Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.
-Cử chỉ: Tay ôm đầu - Điệu bộ: Run rẩy,
lập cập.
-Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu

=> Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn
=> Bi kịch được đẩy đến đinh điểm buộc nhân vật phải đứng trước lựa chọn
So s¸nh víi t©m tr¹ng vµ th¸i ®é cña Tr­¬ng Ba ë phÇn kÕt mµn ®èi tho¹i víi hµng thÞt:
Màn đối thoại
với xác hàng thịt:
Tuyệt vọng,
Bất lực cam chịu.
Chấp nhận chung
sống với xác
thịt dung tục



Màn đối thoại
Với người thân:
Vô cùng đau đớn
song kiên quyết,
dứt khoát không
sống chung
với xác thịt
dung tục


=> §Ønh ®iÓm cña bi kÞch nh©n vËt kh«ng tho¶ hiÖp mµ ®Êu tranh m¹nh mÏ quyÕt liÖt -> vÎ ®Ñp t©m hån cao quý cña ng­êi lao ®éng trong cuéc ®Êu tranh víi c¸i dung tôc tù hoµn thiÖn nh©n c¸ch
c. Màn đối thoại với Đế Thích:
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống?
Quan niệm của Đế Thích
Quan niệm của Trương Ba
Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn: " Dưới đất, trên trời đều thế cả"
Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình "toàn vẹn", "oõng chổ nghú. chaỳng ca�n bieỏt"
=>Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và Trương Ba nói riêng
=> Còn với Trương Ba con ngưới chỉ thật sự hạnh phúc, thật sự có giá trị khi sống đúng là mình, hài hòa trong một thể thống nhất giữa linh hồn và thể xác.
3/ ý nghĩa phê phán và tư tưởng triết lí của đoạn trích
a/ yù nghóa pheâ phaùn:
Chaïy theo nhöõng ham muoán taàm thöôøng veà vaät chaát, chæ thích höôûng thuï ñeán trôû neân phaøm phu, thoâ thieån.
Laáy côù taâm hoàn vaø quyù, ñôøi soáng tinh thaàn ñaùng traân troïng maø chaúng chaêm lo thích ñaùng ñeán sinh hoaït vaät chaát, khoâng phaán ñaáu vì haïnh phuùc toaøn veïn.
Tình traïng con ngöôøi phaûi soáng giaû, khoâng daùm vaø cuõng khoâng ñöôïc nhö baûn thaân mình. Ñoù laø nguy cô ñaáy con ngöôøi ñeán choã choã bò tha hoùa do danh vaø lôïi.
b/ Chieàu saâu trieát lí:Cuoäc soáng thaät ñaùng quyù nhöng khoâng phaûi soáng theá naøo cuõng ñöôïc. Haïnh phuùc chaân chính cuûa con ngöôøi laø ñöôïc soáng thaät vôùi chính mình vaø vôùi moïi ngöôøi.
Nghệ thuật:
(đặc sắc trên nhiều phương diện)
Sự sáng tạo từ dân gian; việc sử dụng ngôn ngữ kịch sinh động, gắn liền với tình cảm, tâm trạng cụ thể.

Ngh? thu?t di?n t? n?i tõm d?c s?c.
Tỡnh hu?ng k?ch h?p d?n
Sự kết hợp giữa tính hiện đại và các giá trị truyền thống. S? phờ phỏn m?nh m?, quy?t li?t v� ch?t tr? tỡnh d?m th?m, bay b?ng
III. TỔNG KẾT:
Nội dung
Bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hoá bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục.
III. TỔNG KẾT:
Con ngu?i khụng ch? th? s?ng b?ng th? xỏc, th? xỏc v� linh h?n cú quan h? h?u co v?i nhau, con ngu?i ph?i luụn d?u tranh v?i b?n thõn d? cú s? th?ng nh?t, h�i hũa gi?a linh h?n v� th? xỏc, hu?ng t?i s? ho�n thi?n v? nhõn cỏch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)