Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Chia sẻ bởi Dương Thị Huệ |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
HỒN TRƯƠNG BA
(Trích)
Lưu Quang Vũ
DA HÀNG THỊT
GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN : MINH TRUNG
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tóm tắt tác phẩm
3.Xuất xứ
4.Chủ đề
Nhân vật Hồn Trương Ba:
Màn đối thoại
giữa Hồn và Xác
Màn đối thoại
với người thân
Màn đối thoại
với Đế Thích
Màn kết
H?N TRUONG BA
Hồn Trương Ba
tự nhận thấy không
thể sống “hồn này
xác nọ”
Mọi người trong gia
đình xa lánh-> Hồn
Trương Ba tuyệt vọng
Hồn và Xác đối thoại
-> Hồn đau khổ, bế tắc
Hồn Trương Ba gặp gỡ
Đế Thích-> Đấu tranh để
lựa chọn cách sống.
-Nghệ thuật tạo xung đột kịch:
liên hoàn và tăng cấp
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
a) Nguyên nhân dẫn đến xung đột kịch
Nhân hậu,
trong sạch,
ngay thẳng
Uống rượu nhiều,
ham bán thịt,không
mặn mà với chơi cờ,
Thô lỗ,
phũ phàng
Thú vui tao nhã, trí tuệ
chơi cờ với nước
đi khoáng hoạt
Trú nhờ thể xác
dung tục của
hàng thịt
Trương
Ba
Hồn Trương Ba ý thức được điều đó,
thấy chán, sợ chính mình. Nhưng
không biết thoát ra bằng cách nào?
Nguyên nhân xung đột kịch
- Nguyên nhân dẫn đến xung đột :
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
a) Nguyên nhân dẫn đến xung đột kịch
Hồn Trương Ba vốn nhân hậu, trong sạch, ngay thẳng nhưng phải trú nhờ trong thân xác hàng thịt thô lỗ, phàm tục, phũ phàng.
=> Dù không muốn nhưng HTB vẫn phải làm những điều trái với tư tưởng của mình để thỏa mãn những đòi hỏi của thể xác.
b) Diễn biến
HTB cho rằng mình vẫn có một đời sống riêng nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn…
Xác hàng thịt cười nhạo, giễu cợt và tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm của mình, dồn HTB vào thế đuối lí
=> HTB đã nổi giận, khinh bỉ, mắn mỏ xác hàng thịt hèn hạ nhưng ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh, đành nhập lại xác trong tuyệt vọng.
c)Ý nghĩa
HTB có một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hóa.
Lời cảnh báo của tác giả: khi con người phải sống trong sự dung tục thì sớm hay muộn những phẩm chất tốt đẹp cũng sẽ bị cái dung tục ngự trị, lấn át và tàn phá.
=> Phải đấu tranh để loại bỏ sự dung tục, giả tạo để cuộc sống trở nên tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn hơn.
Th?o lu?n nhúm
Phản ứng
của vợ ra
sao? Nguyên
nhân?
Trước sự tha hoá và biến đổi
của Hồn Trương Ba
Trước phản ứng
của người thân
Tâm trạng
củaTrương Ba
ra sao? Nguyên
nhân?
Phản ứng
của con dâu
ra sao?
Nguyên
nhân?
Phản ứng
của cháu gái
ra sao ?
Nguyên
nhân?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
2. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với người thân
Vợ Trương Ba: buồn bã, đau khổ, định bỏ đi nhường TB cho cô vợ hàng thịt.
Cái Gái: xa lánh, sợ hãi, ghét bỏ, ghê tởm ông.
Chị con dâu: thông cảm, xót thương nhưng đau lòng thấy bố ngày càng đổi khác.
=> HTB rơi vào sự hụt hẫng, cô đơn, đau khổ, bế tắc =>lựa chọn một thái độ dứt khoát.
So s¸nh t©m tr¹ng, th¸i ®é cña HånTr¬ng Ba ë mµn ®èi tho¹i víi xác hµng thÞt và với người thân
Màn đối thoại
với xác hàng thịt:
Tuyệt vọng,
Bất lực cam chịu.
Chấp nhận chung
sống với xác
thịt dung tục
Màn đối thoại
Với người thân:
Vô cùng đau đớn
song kiên quyết,
dứt khoát không
sống chung
với xác thịt
dung tục
§Ønh ®iÓm cña xung ®ét nh©n vËt kh«ng tho¶ hiÖp mµ ®Êu tranh m¹nh mÏ quyÕt liÖt
-> vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người lao động trong cuộc đấu tranh với cái dung tục tự hoàn thiện nhân cách
3. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích.
Hồn Trương Ba không chấp nhận cảnh sống “bên trong một đằng bên ngoài một nẻo”. Ông muốn được sống theo đúng bản chất của mình: “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
Đế Thích khuyên HTB nên chấp nhận nhưng HTB kiên quyết từ chối và kêu gọi ĐT sửa sai bàng việc làm cho cu Tị sống lại.
=> Vẻ đẹp tâm hồn của con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, tự nhiên, hoàn thiện nhân cách. Đó chính là chất thơ trong kịch của Lưu Quang Vũ.
Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?
(Trích)
Lưu Quang Vũ
DA HÀNG THỊT
GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN : MINH TRUNG
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tóm tắt tác phẩm
3.Xuất xứ
4.Chủ đề
Nhân vật Hồn Trương Ba:
Màn đối thoại
giữa Hồn và Xác
Màn đối thoại
với người thân
Màn đối thoại
với Đế Thích
Màn kết
H?N TRUONG BA
Hồn Trương Ba
tự nhận thấy không
thể sống “hồn này
xác nọ”
Mọi người trong gia
đình xa lánh-> Hồn
Trương Ba tuyệt vọng
Hồn và Xác đối thoại
-> Hồn đau khổ, bế tắc
Hồn Trương Ba gặp gỡ
Đế Thích-> Đấu tranh để
lựa chọn cách sống.
-Nghệ thuật tạo xung đột kịch:
liên hoàn và tăng cấp
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
a) Nguyên nhân dẫn đến xung đột kịch
Nhân hậu,
trong sạch,
ngay thẳng
Uống rượu nhiều,
ham bán thịt,không
mặn mà với chơi cờ,
Thô lỗ,
phũ phàng
Thú vui tao nhã, trí tuệ
chơi cờ với nước
đi khoáng hoạt
Trú nhờ thể xác
dung tục của
hàng thịt
Trương
Ba
Hồn Trương Ba ý thức được điều đó,
thấy chán, sợ chính mình. Nhưng
không biết thoát ra bằng cách nào?
Nguyên nhân xung đột kịch
- Nguyên nhân dẫn đến xung đột :
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
a) Nguyên nhân dẫn đến xung đột kịch
Hồn Trương Ba vốn nhân hậu, trong sạch, ngay thẳng nhưng phải trú nhờ trong thân xác hàng thịt thô lỗ, phàm tục, phũ phàng.
=> Dù không muốn nhưng HTB vẫn phải làm những điều trái với tư tưởng của mình để thỏa mãn những đòi hỏi của thể xác.
b) Diễn biến
HTB cho rằng mình vẫn có một đời sống riêng nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn…
Xác hàng thịt cười nhạo, giễu cợt và tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm của mình, dồn HTB vào thế đuối lí
=> HTB đã nổi giận, khinh bỉ, mắn mỏ xác hàng thịt hèn hạ nhưng ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh, đành nhập lại xác trong tuyệt vọng.
c)Ý nghĩa
HTB có một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hóa.
Lời cảnh báo của tác giả: khi con người phải sống trong sự dung tục thì sớm hay muộn những phẩm chất tốt đẹp cũng sẽ bị cái dung tục ngự trị, lấn át và tàn phá.
=> Phải đấu tranh để loại bỏ sự dung tục, giả tạo để cuộc sống trở nên tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn hơn.
Th?o lu?n nhúm
Phản ứng
của vợ ra
sao? Nguyên
nhân?
Trước sự tha hoá và biến đổi
của Hồn Trương Ba
Trước phản ứng
của người thân
Tâm trạng
củaTrương Ba
ra sao? Nguyên
nhân?
Phản ứng
của con dâu
ra sao?
Nguyên
nhân?
Phản ứng
của cháu gái
ra sao ?
Nguyên
nhân?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
2. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với người thân
Vợ Trương Ba: buồn bã, đau khổ, định bỏ đi nhường TB cho cô vợ hàng thịt.
Cái Gái: xa lánh, sợ hãi, ghét bỏ, ghê tởm ông.
Chị con dâu: thông cảm, xót thương nhưng đau lòng thấy bố ngày càng đổi khác.
=> HTB rơi vào sự hụt hẫng, cô đơn, đau khổ, bế tắc =>lựa chọn một thái độ dứt khoát.
So s¸nh t©m tr¹ng, th¸i ®é cña HånTr¬ng Ba ë mµn ®èi tho¹i víi xác hµng thÞt và với người thân
Màn đối thoại
với xác hàng thịt:
Tuyệt vọng,
Bất lực cam chịu.
Chấp nhận chung
sống với xác
thịt dung tục
Màn đối thoại
Với người thân:
Vô cùng đau đớn
song kiên quyết,
dứt khoát không
sống chung
với xác thịt
dung tục
§Ønh ®iÓm cña xung ®ét nh©n vËt kh«ng tho¶ hiÖp mµ ®Êu tranh m¹nh mÏ quyÕt liÖt
-> vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người lao động trong cuộc đấu tranh với cái dung tục tự hoàn thiện nhân cách
3. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích.
Hồn Trương Ba không chấp nhận cảnh sống “bên trong một đằng bên ngoài một nẻo”. Ông muốn được sống theo đúng bản chất của mình: “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
Đế Thích khuyên HTB nên chấp nhận nhưng HTB kiên quyết từ chối và kêu gọi ĐT sửa sai bàng việc làm cho cu Tị sống lại.
=> Vẻ đẹp tâm hồn của con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, tự nhiên, hoàn thiện nhân cách. Đó chính là chất thơ trong kịch của Lưu Quang Vũ.
Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)