Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Hân | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn- THPT Quốc Tuấn
Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh tham gia hội giảng giáo viên dạy giỏi thành phố.
HỒN

TRƯƠNG

BA

DA

HÀNG

THỊT ( Trích)
Tác giả: Lưu Quang Vũ
Tiết 2
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
Lớp đối thoại giữa hồn và xác



















CÁC PHƯƠNG DIỆN
HỒN TRƯƠNG BA
DA HÀNG THỊT
MỤC ĐÍCH
CỬ CHỈ
XƯNG HÔ
GIỌNG ĐIỆU
VỊ THẾ
Phủ định sự lệ thuộc của linh hồn vào xác thít, coi xác thịt là vỏ bề ngoài không có ý nghĩa. Khẳng định linh hồn vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch , thẳng thắn…
Khẳng định sự âm u, đui mù,của thể xác có sức mạnh ghê gớm, có khả năng điều khiển, làm át đi linh hồn cao khiết. Dồn hồn Tr.Ba vào thế đuối lí buộc phải thỏa hiệp, qui phục.
Ôm đầu, đứng vụt dậy, nhìn chân tay thân thể, bịt tai lại,
-> Uất ức, tức giận, bất lực.
Lắc đầu
-> tỏ vẻ thương hại
M�y- ta
-> Khinh b?, xem thu?ng
ễng- tụi
-> Ngang h�ng, thỏch th?c
Gi?n d?, khinh b?, m?ng m?, d?ng th?i ng?m ngựi, th?m thớa, tuy?t v?ng.
Khi ngạo nghễ thách thức, khi buồn rầu, khi thì thầm ranh mãnh, an ủi.
Bị động, kháng cự yếu ớt, đuối lí, tuyệt vọng-> Người thua cuộc. Chấp nhận trở lại vào xác hàng thịt, tuyệt vọng
Chủ động đặt nhiều câu hỏi phản biện, lí lẽ giảo hoạt-> Kẻ thắng thế, buộc hồn Trương Ba qui phục mình.
-
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
1. Lớp đối thoại giữa hồn và xác:
















Ý nghĩa:
Cuộc đối thoại giữa hồn và xác mang nhiều ẩn dụ sâu sắc về cuộc đời: linh hồn và thể xác là hai phương diện song song tồn tại trong mỗi con người, con người không thể sống mà không cần đến hình dáng, thân thể. Đừng bỏ bê thể xác để chạy theo một thứ linh hồn chung chung , trừu tượng. Nhưng cũng đừng để bản năng chi phối con người. Thực chất cuộc đấu tranh giữa hồn và xác và cuộc đấu tranh giữa “phần người” – “phần con”, giữa mảng “sáng” – “tối” trong mỗi con người.
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
I. ĐỌC- TÌM HIÊU CHUNG
1.Tiểu dẫn
2.Tác phẩm kịch: "Hồn trương ba, da hàng thịt"
3. Đoạn trích:
a. Vị trí:
Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch
Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động của cốt truyện.
b. Diễn biến của cốt truyện kịch trong đoạn trích:
Đoạn trích tập trung vào một chuỗi những mâu thuẫn, xung đột nội tâm của hồn Trương Ba khi sống trong thể xác phàm tục đầy bản năng của anh hàng thịt...Hồn Trương Ba đau khổ “Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi...”. Nghịch cảnh đó được đẩy đến cao trào (bằng các lớp đối thoại giữa hồn và xác; giữa hồn Trương Ba và người thân; giữa hồn Trương Ba và Đế Thích) và cách giải quyết (mở nút) hợp lý ở cuối tác phẩm.
Bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh :
sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ


Vội
đi dự
tiệc,
Nam
Tào
gạch
tên
Trương
Ba

Trương
Ba
Anh
hàng thịt


Trương
Ba
gặp
Đế
Thích
rồi
đột
ngột
qua
đời



Nam
Tào
sửa
sai
cho
hồn
Trương
Ba
nhập
xác
hàng
thịt



Anh
hàng
thịt
sống
lại,
về
theo
vợ
Trương
Ba




trưởng
xách
nhiễu,
ăn
hối
lộ


Hồn
Trương
Ba
vượt
qua
xui
khiến
của
thể
xác


Trương
Ba
trả
xác
cho
hàng
thịt,
chấp
nhận
chết

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
2. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân :














THẢO LUẬN NHÓM
( Thời gian: 3 phút)
Nhóm 1: Phản ứng của vợ ra sao? Nguyên nhân?
Nhóm 2:
Phản ứng của con dâu ra sao? Nguyên nhân?
Nhóm 3: Phản ứng của cháu gái ra sao? Nguyên nhân?
Nhóm 4:
Tâm trạng của T.Ba ra sao? Nguyên nhân?
TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGƯỜI THÂN
TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TRƯƠNG BA
Người thân
Trương ba
MQH
Nguyên nhân
Tâm trạng
Phản ứng
Nguyên nhân
Vợ
Thông cảm và
xót thương
Cháu
gái
Con
dâu
Quyết liệt và d? dội
Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tinh cảnh chồng chung
Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịt.
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục.
-Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.
-Cử chỉ: Tay ôm đầu -Diệu bộ: Run rẩy,
lập cập.
-Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu

=> Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu nh?ng gỡ mỡnh đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn


"Ông bây giờ còn biết đến ai
n?a!"; " Ông đâu còn là ông n?a "; "Tôi sẽ
đi biệt để ông được thảnh thơi với cô hàng thịt"




"Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy.
mỗi ngày thầy một đổi khác, mất mát dần,
tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa"

"Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn
về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông"; "ông chiết cây cam
bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây
sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phũ
phàng như vậy!"
=> Bi kịch được đẩy đến đinh điểm buộc nhân vật phải đứng trước lựa chọn
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
* Màn độc thoại của Trương Ba
Đau đớn , tuyệt vọng
(người thân đau khổ, gia đình li tán)
Nhận ra sự thật
( “Mày đã thắng thế rồi đấy cái xác không phải của ta ”)
Hành động dứt khoát “Lập cập nhưng quả quyết, đốt hương gọi Đế Thích”
Đấu tranh quyết liệt
“Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày…Ta không cần cái đời sốngdomày mang lại..”
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
* Bước chuyển tư tưởng của Trương Ba
Màn đối thoại với xác
Hồn TB vẫn ngộ nhận về mình,dù đã lung lay,đối lí, nhưng vẫn chấp nhận sống chung với xác.
Màn đối thoại với người thân
Nhận ra sự thật,
Đau đớn,tuyệtvọng
Độc thoại với mình
Không chấp nhận thực tại,đấu tranh quyết liệt, đưa ra quyết định dứt khoát
Mâu thuẫn tăng cấp , liên hoàn đưa bi kịch đến đỉnh điểm, nhân vật không tiếp tục thoả hiệp mà dũng cảm đứng lên đấu tranh với cái dung tục để tự hoàn thiện mình.
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
3. Lớp đối thoại với Đế Thích:















* Quan niệm về sự sống của Đế Thích với hồn Trương Ba
QUAN NIÊM CỦA ĐẾ THÍCH
QUAN NIÊM CỦA TR. BA
Khuyên Trương Ba chấp nhận về thế giới vốn không toàn vẹn: " Dưới đất, trên trời đều thế cả.



Không chấp nhận cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình toàn vẹn.



=> Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và Trương Ba nói riêng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
2. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân.
Trương Ba trách Đế Thích- người đem lại cho mình sự sống: "Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống còn sống như thế nào thì ông chẳng cần biết" có đúng không?
Trương Ba trách Đế Thích là rất thẳng thắn và đúng đắn.
Lòng tốt hời hợt chẳng đem lại điều gì thực sự có ý nghĩa, mà sự vô tâm còn đẩy người khác vaò nghịch cảnh, bi kịch.
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
* Cách giải quyết của Đế Thích và sự lựa chọn của Trương Ba:














I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
2. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân.
3. Lớp đối thoại giữa hồn với Đế Thích.
- Đế Thích : Muốn hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị để tiếp tục sống.
- Trương Ba: Cương quyết từ chối sự áp đặt của Đế Thích, quyết trả lại thân xác cho anh hang thịt, sự sống cho cu Tị.
Sự lựa chọn tất yếu, một quyết định dũng cảm và đúng đắn của Trương Ba. Nhân vật sẵn sàng đánh đổi sự sống để: "là tôi trọn vẹn", là kết quả đấu tranh của một tâm hồn thanh cao trong sáng, vượt lên nghịch cảnh.
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
4. Màn kết















I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
2. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân.
3. Lớp đối thoại giữa hồn với Đế Thích.
- Ngôn ngữ kịch nhân vật nhẹ nhàng , sâu lắng giàu chất trữ tình.
Với chất thơ sâu lắng đã đem đến âm hưởng thanh thoát cho một vở bi kịch.
Gửi thông điệp về sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực.
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
















I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
a. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
b. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân.
c. Lớp đối thoại giữa hồn với Đế Thích.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
d. Màn kết
Vở kịch mang ý nghĩa phê phán, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính muôn thuở, LQV muốn cảnh báo về hiện tượng:
+ Con người chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, sống hưởng thụ, tầm thường.
+ Trọng đời sống tinh thần mà bỏ bê nhu cầu nâng cao đời sống vật chất của con người.
+ Tình trạng sống giả, không dám là bản thân thực sự của mình=> là nguy cơ đẩy con người đến chỗ tha hóa.
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)
Lưu Quang Vũ
















I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Lớp đối thoại giữa hồn và xác
2. Lớp đối thoại giữa hồn và người thân.
3. Lớp đối thoại giữa hồn với Đế Thích.
III. TỔNG KẾT
2. Nghệ thuật
- Xây dựng mâu thuẫn kịch giàu kịch tính, tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người xem người đọc.
- Ngôn ngữ kịch sinh động, gần gũi với đời sống, hàm súc giàu ý nghĩa.
Nghệ thuật tạo xung đột kịch: liên hoàn và tăng cấp.
- Kết thúc giàu ý nghĩa.
4. Màn kết
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Hồn Trương Ba
tự nhận thấy không
thể sống “hồn này
xác nọ”
Mọi người trong gia
đình xa lánh -> Hồn
Trương Ba tuyệt vọng
Hồn và Xác đối thoại
-> Hồn đau khổ, bế tắc
Hồn Trương Ba gặp gỡ
Đế Thích -> Đấu tranh để
lựa chọn cách sống.
-Nghệ thuật tạo xung đột kịch:
liên hoàn và tăng cấp
CỦNG CỐ: Chọn phương án đúng
c.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị sự sống: sống đúng là mỡnh, trọn vẹn với giá trị mỡnh vốn có và luôn tự mỡnh đấu tranh với nh?ng nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách và vươn tới nh?ng giá trị tinh thần cao quý.
b.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị ph?n h?n : Vỡ ph?n h?n s? giỳp con ngu?i s?ng thanh cao, trong sỏng, d?p d? v� chi?n th?ng t?t c? nh?ng ngh?ch c?nh ộo le c?a cu?c s?ng.
a.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị ph?n xỏc : Vỡ ph?n xỏc s? giỳp con ngu?i t?n t?i, d? hu?ng th? t?t c? nh?ng giỏ tr? c?a cu?c d?i ban t?ng cho con ngu?i.
Một trong những bài học mà chúng ta rút ra qua đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt là:
Đã là hồn Trương Ba
Sao còn da hàng thịt?
Đứng khuất sau cánh gà
Ngậm cười ra nước mắt.
Bạn tôi tay nắm chặt
Muốn giật tấm màn trò
Sao cứ phải vòng vo
Mượn giả để nói thật?
Đời có chút phần hồn
Vàng ròng này khó giữ
Cả hai phía màn nhung
Mình làm mình không dễ
Trăm rủi, chẳng một may
Liệu rồi khi nhắm mắt?
Thôi, gửi da vào đất
Gửi hồn vào “hương cây”.
Gửi hồn vào hương cây
- Nguyễn Vũ Tiềm-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Gia Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)