Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 12 b1
Tiết 85- 86: Đọc văn:
Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( T1).
( Trích kịch- Lưu Quang Vũ )
Trường THPT Đức Thọ- Giáo viên Lê Thị Tuyết Nhung
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
Tiết 85, 86: Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( T1).
Lưu Quang Vũ ( 1948- 1988),
quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ.
Làm thơ, viết văn, viết tiểu luận, sáng tác kịch. Với 10 năm sáng tác ông đã để lại hơn 50 vở kịch đặc sắc.
- Nhà viết kịch tài năng nhất của văn học Việt Nam.
2, Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác:
+ Sáng tác 1981, công diễn 1984.
+ Văn học về với thế sự đời tư; Bầu không khí dân chủ sôi nổi; Đấu tranh chống tiêu cực mạnh mẽ.
- Nguồn gốc:
- Tóm tắt:
- Nghệ sĩ đa tài.
“ Ông đã mất nhưng những vở kịch còn mãi, là những "điều không thể mất" trong lòng những người đã yêu mến sân khấu kịch nói vang bóng một thời”.
Khai thác cốt truyện dân gian.
Tãm t¾t néi dung vë kÞch: gåm 7 c¶nh
Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến
mọi người trong gia đình, bạn bè, xa lánh
chán ghét, bản thân vô cùng đau khổ, quyết
định giải thoát chấp nhận cái chết
Đế Thích kết thân với
Trương Ba-một cao
cờ ở hạ giới. Trương Ba
đột ngột qua đời
Trên thiên đình Nam
Tào làm việc cẩu thả
gạch nhầm tên người
chết là Trương Ba
Bị thể xác xui khiến,
Trương Ba định xuôi theo
ở lại với vợ hàng thịt
Lý trưởng sách nhiễu. Trương
Ba phải ở nhà hàng thịt đến
đêm mới được về nhà
Xác hàng thịt đòi về nhà
Trương Ba. Mọi người ngỡ
ngàng song đành phải chấp
nhận
7
6
5
4
3
2
1
Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn Trương Ba
nhập vào xác hàng
thịt để sống lại
Hình ảnh trong vở kịch: “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được công diễn tại sân khấu kịch Phú Nhuận
Tiết 85, 86: Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( T1).
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II, Đọc- Hiểu văn bản:
1, Vị trí đoạn trích:
Cảnh VII, cảnh cuối của vở kịch.
2, Tóm tắt tình huống kịch:
Hồn Trương Ba
tự nhận thấy không
thể sống “hồn này
xác nọ”
Mọi người trong gia
đình xa lánh, nghi ngờ -> Hồn
Trương Ba tuyệt vọng
Hồn và Xác đối thoại
-> Hồn đau khổ, bế tắc
Hồn Trương Ba gặp gỡ
Đế Thích-> Đấu tranh để
lựa chọn cách sống.
Liên hoàn và tăng cấp
3, Bố cục:
4 phần:
Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
- Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và người thân.
- Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
- Màn kết.
4, Phân tích:
a, Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
- Thể hiện ở các phương diện:
Các phương diện
Xác hàng thịt
" Ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc"
" Mày chỉ là xác hàng thịt âm u, đui mù"
" Không ta vẫn có đời sống riêng"
" Ông không tách khỏi tôi được đâu"
" Tôi có sức mạnh ghê gớm"
" Hai ta đã hoà với nhau làm một rồi"
Xưng hô
Mày- Ta
Khinh bỉ, xem thường
Ông- Tôi
Ngang hàng, thách thức
Giọng điệu
Giận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ đồng thời thấm thía, ngậm ngùi, cay đắng.
Khi ngạo nghễ thách thức, khi buồn rầu thì thầm ranh mãnh, khi an ủi.
Cử chỉ
Ôm đầu đứng vụt dậy, nhìn chân tay, thân thể, bịt tai lại
Uất ức, tức giận, bất lực
Lắc đầu
Tỏ vẻ thương hại
Lí lẽ
Mục đích
Phủ định sự lệ thuộc của linh hồn vào thể xác. Khẳng định linh hồn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch và thẳng thắn
Khẳng định thể xác có sức mạnh ghê gớm, có khả năng át đi linh hồn cao khiết.
Hồn Trương Ba
Tiết 85, 86: Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( T1).
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II, Đọc- Hiểu văn bản:
1, Vị trí đoạn trích:
Cảnh VII, cảnh cuối của vở kịch.
2, Tóm tắt tình huống kịch:
3, Bố cục:
4 phần:
4, Phân tích:
a, Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
- Thể hiện ở các phương diện:
- Nhận xét chung:
Tiết 85, 86: Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( T1).
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II, Đọc- Hiểu văn bản:
1, Vị trí đoạn trích:
Cảnh VII, cảnh cuối của vở kịch.
2, Tóm tắt tình huống kịch:
3, Bố cục:
4 phần:
4, Phân tích:
a, Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
- Thể hiện ở các phương diện:
- Nhận xét chung.
- Nhận xét chung:
+ Lêi cña x¸c dµi, lÝ lÏ gi¶o ho¹t, ch©m chäc, chØ trÝch: Xác đắc thắng.
+ Lêi cña hån ng¾n ngñi, ®øt qu¶ng, kÌm theo nhiÒu tiÕng than, tiÕng kªu: Hồn bế tắc, lúng túng, đau khổ. Tuy nhiên, Hồn vẫn nói lên đưọc tiếng nói của mình, dù chỉ là yếu ớt, tuyÖt väng.
Tiết 85, 86: Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( T1).
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II, Đọc- Hiểu văn bản:
1, Vị trí đoạn trích:
Cảnh VII, cảnh cuối của vở kịch.
2, Tóm tắt tình huống kịch:
3, Bố cục:
4 phần:
4, Phân tích:
a, Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
- Thể hiện ở các phương diện:
- Nhận xét chung.
- Hàm ý của tác giả:
- Hàm ý của tác giả:
+ Cu?c d?i tho?i H?n - Xỏc l cu?c d?u tranh gi?a cỏc m?t khỏc nhau trong m?t con ngu?i: Thể xác- linh hồn, n?i dung - hỡnh th?c, con ngu?i nhu c?u - con ngu?i thiờn ch?c, cỏi cao c? - cỏi t?m thu?ng..
+ Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá.
+ Vấn đề đặt ra: Con người cần có sự hài hoà giữa linh hồn và thể xác; Cần đấu tranh chống cái dung tục, cái xấu, cái ác để hoàn thiện nhân cách.
+ T¸c gi¶ c¶nh b¸o: Khi con ngêi ph¶i sèng trong dung tôc th× tÊt yÕu c¸i dung tôc sÏ ngù trÞ, sÏ th¾ng thÕ, sÏ lÊn ¸t vµ sÏ tµn ph¸ nh÷ng g× trong s¹ch, ®Ñp ®Ï, cao quý trong con ngêi
Tiết 85, 86: Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( T1).
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II, Đọc- Hiểu văn bản:
1, Vị trí đoạn trích:
Cảnh VII, cảnh cuối của vở kịch.
2, Tóm tắt tình huống kịch:
3, Bố cục:
4 phần:
4, Phân tích:
a, Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
- Thể hiện ở các phương diện:
- Nhận xét chung.
- Hàm ý của tác giả:
Bài tập:
Hãy viết một vở kịch với tiêu đề: " Xác Trương Ba, hồn hàng thịt".
b. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân:
Phản ứng
của vợ ra
sao? Nguyên
nhân?
?
Nhóm 3
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 4
Trước sự tha hoá và biến đổi của Trương Ba
Trước phản ứng của người thân
Tâm trạng
củaTrương Ba
ra sao? Nguyên
nhân?
Phản ứng
của con dâu
ra sao?
Nguyên
nhân?
Phản ứng
của cháu gái
ra sao ?
Nguyên
nhân?
Thảo luận nhóm
Người thân
Trương ba
MQH
Nguyên nhân
Tâm trạng
Phản ứng
Nguyên nhân
Vợ
Thông cảm và
xót thương
Cháu
gái
Con
dâu
Quyết liệt và dữ dội
Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chung
Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịt
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục.
-Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.
-Cử chỉ: Tay ôm đầu - Điệu bộ: Run rẩy,
lập cập.
-Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu
=> Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn
=> Nguyªn nh©n khiÕn ngêi th©n vµ chÝnh Tr¬ng Ba r¬i vµo bÊt æn vµ ph¶i chÞu ®au khæ lµ do:c¶nh ngé mµ Tr¬ng Ba ®· l©m vµo.
"Ông bây giờ còn biết đến ai
nữa!"; " Ông đâu còn là ông nữa"; "Tôi sẽ
đi biệt để ông được thảnh thơi với cô hàng thịt"
"Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy.
mỗi ngày thầy một đổi khác, mất mát dần,
tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa"
"Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn
về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông"; "ông chiết cây cam
bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây
sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phũ
phàng như vậy!"
So s¸nh víi t©m tr¹ng vµ th¸i ®é cña Tr¬ng Ba ë phÇn kÕt mµn ®èi tho¹i víi hµng thÞt:
Màn đối thoại
với xác hàng thịt:
Tuyệt vọng,
Bất lực cam chịu.
Chấp nhận chung
sống với xác
thịt dung tục
Màn đối thoại
Với người thân:
Vô cùng đau đớn
song kiên quyết,
dứt khoát không
sống chung
với xác thịt
dung tục
=> §Ønh ®iÓm cña bi kÞch nh©n vËt kh«ng tho¶ hiÖp mµ ®Êu tranh m¹nh mÏ quyÕt liÖt. Cho thÊy vÎ ®Ñp t©m hån cao quý cña ngêi lao ®éng trong cuéc ®Êu tranh víi c¸i dung tôc tù hoµn thiÖn nh©n c¸ch
Màn độc thoại nội tâm của Trương Ba
- Những câu hỏi mang tính tự vấn
" Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không còn cách nào khác?"
-> Bộc lộ thái độ quyết liệt trong tranh đấu
Đi đến khẳng định dứt khoát:
" Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần!"
-> Quyết định không chung sống với thể xác dung tục của hàng thịt.
C, Màn đối thoại với Đế Thích:
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống?
Quan niệm của Đế Thích
Quan niệm của Trương Ba
Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn: " Dưới đất, trên trời đều thế cả"
Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình "toàn vẹn"
=>Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói riêng.
Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống ``Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống còn sống như thế nào thì ông chẳng cần biết" có đúng không?
Tr¬ng Ba tr¸ch §Õ ThÝch, ngêi ®em l¹i cho m×nh sù sèng ‘’¤ng chØ nghÜ ®¬n gi¶n lµ cho t«i sèng cßn sèng nh thÕ nµo th× «ng ch¼ng cÇn biÕt ” lµ rÊt th¼ng th¾n vµ hoµn toµn ®óng ®¾n.
->Lßng tèt hêi hît th× ch¼ng ®em l¹i ®iÒu g× thùc sù cã ý nghÜa cho ai mµ sù v« t©m cßn tÖ h¹i h¬n, nã ®Èy ngêi kh¸c vµo nghÞch c¶nh, vµo bi kÞch
Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?
Tr¬ng Ba c¬ng quyÕt tõ chèi, kh«ng chÊp nhËn c¸i c¶nh sèng gi¶ t¹o, mµ theo «ng chØ cã lîi cho ®¸m chøc s¾c, kh«ng chÊp nhËn c¶nh cuéc sèng mµ theo «ng cßn “ khæ h¬n lµ c¸i chÕt”
->Kh¸t väng m·nh liÖt cña con ngêi trong cuéc ®Êu tranh quyÕt liÖt chèng l¹i sù dung tôc, gi¶ t¹o ®Ó b¶o vÖ quyÒn ®îc sèng toµn vÑn hîp víi lÏ tù nhiªncïng sù hoµn thiÖn nh©n c¸ch.
d, Màn kết:
Nêu ý nghĩa của hình ảnh màu xanh lá vườn và lời nói của mọi người?
Hồn Trương Ba hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình
*ý nghĩa:
-Cuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời
- Sự bất tử của linh hồn trong sự sống và trong lòng mọi người.
d, Màn kết:
Lời Trương Ba:
- Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta,
trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà
đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ.
- Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta,
trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu...
Lời của cái Gái
- Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi.
Em có nhận xét gì
về ngôn ngữ của nhân vật
=>Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu chất trữ tình đằm thắm bay bổng.
Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
Nội dung
Bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hoá bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục.
III. Tổng kết
Vẻ đẹp người tâm hồn của những lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.
Nghệ thuật:
Thấy được kịch Lưu Quang Vũ
đặc sắc trên nhiều phương diện:
Sự hấp dẫn của kịch bản VH và thụât nghệ sân khấu
III. Tổng kết
Sự phê phán mạnh mẽ , quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổng
Sự kết hợp giữa tính hiện đại và các giá trị truyền thống
Mộ Lưu Quang Vũ
“Kịch của Lưu Quang Vũ không những đem hơi thở tươi rói của xã hội vào từng phân cảnh mà người xem còn tìm ra ở đấy chất sáng tạo đương đại trên từng vai diễn cũng như trong cách dàn dựng sân khấu.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)