Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Lưu Quang Vũ
Tiết 86+87
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả
- Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất
- Quê quán
- Cuộc đời sự nghiệp
- Tác phẩm tiêu biểu
t
2. Tác phẩm
Hồn trương ba da hàng thịt
- Phản ánh cuộc sống bằng việc khám phá, phát hiện những mâu thuẫn, xung đột trong đời sống rồi diễn đạt bằng hành động và ngôn ngữ đối thoại.
- Quá trình vận động gồm 4 giai đoạn:
Thắt nút-> phát triển-> cao trào->mở nút.
Xuất xứ
- Hư cấu sáng tạo từ một cốt truyệndân gian
b. Thể loại: Kịch nói
c. Giá trị:
Là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.
Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ , có ý nghĩa tư tưởng , triết lý và nhân văn sâu sắc.
- Có sức hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ đối với khán giả trong và ngoài nước.


d. Tãm t¾t néi dung vë kÞch: gåm 7 c¶nh

Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính
khiến mọi người trong gia đình, bạn bè,
xa lánh chán ghét, bản thân vô cùng đau
khổ quyết định giải thoát chấp nhận cái chết.

Đế Thích kết thân với
Trương Ba-một cao cờ ở
hạ giới. Trương Ba
đột ngột qua đời


Trên thiên đình Nam Tào
làm việc cẩu thả gạch
nhầm tên người chết
là Trương Ba

Bị thể xác xui khiến, Trương
Ba định xuôi theo ở lại với
vợ hàng thịt.
Lý trưởng sách nhiễu .Trương
Ba phải ở nhà hàng thịt đến
đêm mới được về nhà
Xác hàng thịt đòi về nhà
Trương Ba. Mọi người ngỡ
ngàng song đành phải chấp
nhận
7
6
5
4
3
2
1
Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn Trương Ba
nhập vào xác hàng thịt
để sống lại
t
3. Đoạn trích
Hồn trương ba da hàng thịt
Vị trí:
-Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch.
- Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động.
b. ý nghĩa:
- Bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột từ bên trong của con người,
- Thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm.

1. Đọc
Đoạn trích có thể được chia làm mấy phần?
2. Bố cục
4 phần
Màn kết
Màn đối thoại giữa hồnTrương Ba
với Đế Thích
Màn đối thoại giữa hồnTrương Ba
và người thân
Màn đối thoại giữa hồnTrương Ba
và xác hàng thịt
II. Đọc hiểu văn bản
Nhân hậu, trong sạch, ngay thẳng.
Thú vui tao nhã, trí tuệ.
Trương Ba
Thô lỗ, phũ phàng.
Uống rượu nhiều, đòi ăn ngon thô vụng, lạc lõng, xa lạ với người thân
Trú nhờ thể xác hàng thịt
Trương Ba ý thức được điều đó nhưng không thể giải quyết
*Sơ lược cảnh trước đoạn trích
Thảo luận nhóm
Cử chỉ
Xưng

Mục
đích
Vị thế
Nhận xét cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba
và da hàng thịt ở các phương diện:
Nhóm 1
Nhóm 4
Nhóm 3
Nhóm 2
Giọng
điệu
Nhóm 5
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
3.1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và da hàng thịt
Các phương diện
hồn Trương Ba
da hàng thịt
Mục đích
Phủ định sự lệ thuộc của linh hồn vào xác thịt, coi xác thịt chỉ là cái vỏ bề ngoài, không có ý nghĩa. Khẳng định linh hồn vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
Khẳng định sự âm u, đui mù của thể xác; có sức mạnh ghê gớm, có khả năng điều khiển linh hồn. Dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lý buộc phải thoả hiệp, quy phục.
Xưng hô
Cử chỉ
Ôm đầu, đứng vụt dậy, nhìn chân tay, thân thể, bịt tai lại
?Uất ức, tức giận, bất lực
Lắc đầu
? Tỏ vẻ thương hại
Mày -Ta
?Khinh bỉ, xem thường



Ông - Tôi
?Ngang hàng thách thức
Vị thế
Bị động, kháng cự yếu ớt, đuối lý, tuyệt vọng
? Người thua cuộc. Chấp nhận trở lại vào xác hàng thịt
Chủ động đặt nhiều câu hỏi phản biện, lý lẽ giảo hoạt
?Kẻ thắng thế, buộc hồn Trương Ba quy phục mình.
Giọng điệu
Giận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ, đồng thời ngậm ngùi, thấm thiá, tuyệt vọng
Khi ngạo nghễ thách thức, khi buồn rầu, lúc thì thầm ranh mãnh, an ủi.
* Tâm trạng của Trương Ba:
- Cay đắng, uất ức, tuyệt vọng khi thấm thía nhận thấy mình đã lâm vào một nghịch cảnh trớ trêu: được sống nhưng lại phải nhờ xác kẻ khác và bị thể xác đó điều khiển, khiến tâm hồn ngày càng bị tha hoá mà không có cách gì chuyển biến được.
? Cao trào của bi kịch càng được đẩy cao hơn.
- Da hàng thịt: ẩn dụ về thể xác của con người
- Hồn Trương Ba: ẩn dụ về linh hồn con người
-Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá
?Tác giả cảnh báo: Khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.
* Hàm ý mà tác giả muốn gửi gắm
Lưu Quang Vũ
Tiết 86+87
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
3.2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân
Thảo luận nhóm



Phản ứng
của vợ ra
sao? Nguyên
nhân?


?

N hóm 3
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 4
Trước sự tha hoá và biến đổi của Trương Ba
Trước phản ứng của người thân

Tâm trạng
củaTrương Ba
ra sao? Nguyên
nhân?


Phản ứng
của con dâu
ra sao?
Nguyên
nhân?

Phản ứng
của cháu gái
ra sao ?
Nguyên
nhân?
Người thân
Trương ba
MQH
Nguyên nhân
Tâm trạng
Phản ứng
Nguyên nhân
Vợ
Thông cảm và
xót thương
Cháu
gái
Con
dâu
Quyết liệt và dữ dội
Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chung
Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịt
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục.
-Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá
Cử chỉ: Tay ôm đầu
Điệu bộ: Run rẩy, lập cập.
Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu
? Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại, mặc dù không hề muốn
*Màn độc thoại nội tâm của Trương Ba
-Những câu hỏi mang tính tự vấn:
"Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không còn cách nào khác?"
? Bộc lộ thái độ quyết liệt trong tranh đấu
Đi đến khẳng định dứt khoát:
"Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần!"
? Quyết định không chung sống với thể xác dung tục của hàng thịt.

Quan điểm về sự sống
Đế Thích
Trương Ba
Thế giới vốn không toàn vẹn nên hãy chấp nhận để được sống bằng bất cứ giá nào
Sống phải có sự hòa hợp, toàn vẹn, không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo
Cái nhín quan liêu hời hợt
Cái nhìn sâu sắc chứa đựng triết lý nhân sinh
3.3. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích
- Đế Thích sửa sai bằng cách cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị, nhưng Trương Ba cương quyết từ chối, không chấp nhận cái cảnh sống giả tạo? " khổ hơn là cái chết".
?Khát vọng mãnh liệt của con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để hoàn thiện nhân cách, hợp với lẽ tự nhiên
3.4. Màn kết
- Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch.
- Hồn Trương Ba hoá vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình.
Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan, đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sáng tạo lại cốt truyện dân gian.
- Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm.
Hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình huống truyện...
- Hình ảnh ẩn dụ, so sánh mang hàm ý sâu sắc
Ý nghĩa ẩn dụ
Hồn Trương Ba
Da hàng thịt
Sự trong sạch, khát vọng sống thanh cao
Sự dung tục, tầm thường, thấp hèn
Cùng tồn tại trong một con người
Luôn phải biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách
2. Ý nghĩa văn bản 
- Một trong những điều quý giá nhất của mỗi con người là được sống là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình có và theo đuổi. Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi con người được sống trong sự hài hoà tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.
IV. Ghi nhớ
- SGK
V. Củng cố, luyện tập
Đọc phân vai đoạn 1
- Liên hệ bản thân về tình huống đấu tranh giữa hành động và ý nghĩ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)