Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Chia sẻ bởi Trần Thị Thảo Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
HỒN TRƯƠNG BA,
DA HÀNG THỊT
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt:
Khẳng định mối quan hệ giữa hồn và xác là mối quan hệ hai chiều, song song cùng nhau tồn tại nên khi đặt cái thanh cao bên cạnh cái dung tục thì cái dung tục sẽ làm cho phần thanh cao dần bị đồng hóa.
2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân:
Ông bây giờ còn biết đến ai nữa!
Ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa nữa.
Đi cấy thuê làm mướn ở đâu cũng được… đi biệt… để ông được thảnh thơi…. Với cô vợ người hàng thịt… còn hơn là thế này.
- Tôi không phải là cháu của ông
- Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông. Ông dám nhận làm ông nội, dám đụng vào cây cối trong vườn của ông nội tôi.
- Lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xèng, giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào thô lỗ như thế.
- Ông xấu lắm, ác lắm!cút đi! Lão đồ tể, cút đi.
Khổ thân thầy.
Bởi con biết thầy khổ hơn xưa nhiều lắm
Nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy đổi khác dần, mất mác dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nỗi có lúc con cũng không nhận ra thầy nữa…
Làm sao giữ được thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia?
Màn độc thoại của Trương Ba
Đau đớn, tuyệt vọng
(người thân đau khổ, gia đình li tán)
Nhận ra sự thật
( “Mày đã thắng thế rồi đấy cái xác không phải của ta ạ”)
Hành động dứt khoát
“Lập cập nhưng quả quyết, đốt hương gọi Đế Thích”
Đấu tranh quyết liệt
“Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày…Ta không cần cái đời sống do mày mang lại..”
Hồn Trương
Ba tự nhận
thấy không
thể sống
“hồn này
xác nọ”
Mọi người
trong gia
đình xa lánh
Hồn Trương Ba
tuyệt vọng
Hồn và Xác
đối thoại
Hồn đau khổ,
bế tắc
Hồn Trương Ba gặp gỡ
Đế Thích
Đấu tranh để
lựa chọn cách sống.
Liên hoàn và tăng cấp
=> Hồn Trương Ba đau đớn nhận ra bi kịch hiện tại của mình và quyết liệt hành động để thoát khỏi bi kịch ấy. Qua đó cho thấy được sự dũng cảm đấu tranh để hoàn thiện mình của nhân vật Hồn Trương Ba.
3. Cuộc đối thoại với Đế Thích và đoạn kết.
Có những cái sai không thể sửa chữa được. Chỉ có cách là đừng bao giờ sai nữa.
Không thể sống với bất cứ giá nào được.
Ông tưởng tôi không ham sống hay sao? Nhưng sống thế này, còn khổ hơn là cái chết. Mà không chỉ một mình tôi khổ.
Nhân vật sẵn sàng đánh đổi sự sống để: "là tôi trọn vẹn", là kết quả đấu tranh của một tâm hồn thanh cao trong sáng, vượt lên nghịch cảnh.
Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem đến một âm hưởng thanh thoát cho tác phẩm. Đồng thời cũng truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp trong cuộc sống cũng như niềm tin bất diệt vào tương lai của con người.
III – TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
- Xây dựng mâu thuẫn kịch giàu kịch tính, tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người xem người đọc.
Ngôn ngữ kịch sinh động, gần gũi với đời sống, hàm súc giàu ý nghĩa
Nghệ thuật tạo xung đột kịch: liên hoàn và tăng cấp.
- Kết thúc giàu ý nghĩa.
2. Nội dung:
Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi gắm thông điệp: được sống là người quý giá thật nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn.sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi hài hòa giữa xác và hồn.con người phải luôn đấu tranh để vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.
DA HÀNG THỊT
II – TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt:
Khẳng định mối quan hệ giữa hồn và xác là mối quan hệ hai chiều, song song cùng nhau tồn tại nên khi đặt cái thanh cao bên cạnh cái dung tục thì cái dung tục sẽ làm cho phần thanh cao dần bị đồng hóa.
2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân:
Ông bây giờ còn biết đến ai nữa!
Ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa nữa.
Đi cấy thuê làm mướn ở đâu cũng được… đi biệt… để ông được thảnh thơi…. Với cô vợ người hàng thịt… còn hơn là thế này.
- Tôi không phải là cháu của ông
- Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông. Ông dám nhận làm ông nội, dám đụng vào cây cối trong vườn của ông nội tôi.
- Lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xèng, giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào thô lỗ như thế.
- Ông xấu lắm, ác lắm!cút đi! Lão đồ tể, cút đi.
Khổ thân thầy.
Bởi con biết thầy khổ hơn xưa nhiều lắm
Nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy đổi khác dần, mất mác dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nỗi có lúc con cũng không nhận ra thầy nữa…
Làm sao giữ được thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia?
Màn độc thoại của Trương Ba
Đau đớn, tuyệt vọng
(người thân đau khổ, gia đình li tán)
Nhận ra sự thật
( “Mày đã thắng thế rồi đấy cái xác không phải của ta ạ”)
Hành động dứt khoát
“Lập cập nhưng quả quyết, đốt hương gọi Đế Thích”
Đấu tranh quyết liệt
“Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày…Ta không cần cái đời sống do mày mang lại..”
Hồn Trương
Ba tự nhận
thấy không
thể sống
“hồn này
xác nọ”
Mọi người
trong gia
đình xa lánh
Hồn Trương Ba
tuyệt vọng
Hồn và Xác
đối thoại
Hồn đau khổ,
bế tắc
Hồn Trương Ba gặp gỡ
Đế Thích
Đấu tranh để
lựa chọn cách sống.
Liên hoàn và tăng cấp
=> Hồn Trương Ba đau đớn nhận ra bi kịch hiện tại của mình và quyết liệt hành động để thoát khỏi bi kịch ấy. Qua đó cho thấy được sự dũng cảm đấu tranh để hoàn thiện mình của nhân vật Hồn Trương Ba.
3. Cuộc đối thoại với Đế Thích và đoạn kết.
Có những cái sai không thể sửa chữa được. Chỉ có cách là đừng bao giờ sai nữa.
Không thể sống với bất cứ giá nào được.
Ông tưởng tôi không ham sống hay sao? Nhưng sống thế này, còn khổ hơn là cái chết. Mà không chỉ một mình tôi khổ.
Nhân vật sẵn sàng đánh đổi sự sống để: "là tôi trọn vẹn", là kết quả đấu tranh của một tâm hồn thanh cao trong sáng, vượt lên nghịch cảnh.
Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem đến một âm hưởng thanh thoát cho tác phẩm. Đồng thời cũng truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp trong cuộc sống cũng như niềm tin bất diệt vào tương lai của con người.
III – TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
- Xây dựng mâu thuẫn kịch giàu kịch tính, tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người xem người đọc.
Ngôn ngữ kịch sinh động, gần gũi với đời sống, hàm súc giàu ý nghĩa
Nghệ thuật tạo xung đột kịch: liên hoàn và tăng cấp.
- Kết thúc giàu ý nghĩa.
2. Nội dung:
Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi gắm thông điệp: được sống là người quý giá thật nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn.sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi hài hòa giữa xác và hồn.con người phải luôn đấu tranh để vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thảo Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)