Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Chia sẻ bởi mai thanh hue |
Ngày 09/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GiỜ, THĂM LỚP
Lưu Quang Vũ
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Trích)
Đọc văn
Ti?T 77 - 78
I. Đọc - hiểu chung
Tác giả :
Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh
+ Là một nghệ sĩ đa tài: vẽ tranh, làm thơ, viết truyện, kịch ... Từ 1980, ông chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu trở thành nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại.
+ Tác phẩm: Sgk.
+ Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
- Tiểu sử: Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức,
cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.
- Sự nghiệp văn học:
+ PCNT: Sự kết hợp giữa tính hiện đại với các giá tri truyền thống, sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổng.
Lưu Quang Vũ - Tố Uyên (người vợ đầu tiên) và con trai Lưu Minh Vũ
Lưu Quang vũ và gia đình
Cảnh trong vở
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Kịch “Sống mãi tuổi 17”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Cảnh trong vở “Nàng Xita”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Cảnh trong vở “Mùa hạ cuối cùng”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Cảnh trong vở “ Tôi và chúng ta”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Cảnh trong vở “ Lời thề thứ 9”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Dòng người đổ đến rạp xem kịch của Lưu Quang Vũ
Bút tích Lưu Quang Vũ
2. Vở kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt”:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
b. Tóm tắt nội dung vở kịch:
- Viết năm 1981, công diễn 1984.
- Vở kịch mượn cốt truyện dân gian, nhưng có nhiều sáng tạo …
Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến
mọi người trong gia đình, bạn bè, xa lánh
chán ghét, bản thân vô cùng đau khổ.
Quyết định giải thoát chấp nhận cái chết,
hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cây cỏ.
Do Nam Tào cẩu thả
nên đã gạch nhầm tên
người chết là Trương Ba
Trương Ba - một cao cờ
dưới hạ giới đã kết thân
với Đế Thích –người đánh
cờ rất giỏi trên thiên đình
Bị thể xác xui khiến,
Trương ba định xuôi theo
ở lại với vợ hàng thịt
Lý trưởng sách nhiễu
Trương Ba phải ở nhà hàng
thịt đến đêm mới được
về nhà
Xác hàng thịt đòi về nhà
Trương Ba. Mọi người
ngỡ ngàng song đành
phải chấp nhận
Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn Trương Ba
nhập vào xác hàng thịt
để sống lại
thắt nút
phát triển
cao trào
mở nút
Tóm Tắt
4 màn
đối thoại
c. Vị trí và bố cục đoạn trích:
* Vị trí đoạn trích: Cảnh 7 và đoạn kết của vở kịch
* Bố cục
Màn kết
Hồn Trương Ba – Đế Thích
Hồn Trương Ba – Người thân
Hồn Trương Ba – Xác hàng thịt
Trương
Ba
Trú nhờ thể
xác dung tục
của hàng thịt
Nhân hậu, trong
sạch, ngay thẳng
Thú vui tao nhã, trí
tuệ, chơi cờ với
nước đi khoáng hoạt
Thô lỗ, phũ phàng
Uống rượu nhiều,
ham bán thịt, không
mặn mà với chơi cờ
Đau khổ đến cùng cực, thấm thía
ước ao tách ra
Lý lẽ
Cách
xưng hô
Giọng
điệu
Hành
động
Nhận xét cuộc đối thoại giữa hồn
và xác trên các phương diện sau:
II. Đọc - hiểu chi tiết:
1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt
Vị thế
Hồn Trương Ba
Xác hàng thịt
Lí lẽ
Giọng
điệu
- Ngạo nghễ, ranh mãnh, mỉa mai, cười nhạo
Lên án sự dung tục, tầm thường của Xác, khẳng định linh hồn trong sạch cao quý
Khẳng định sức mạnh và vai trò quan trọng của Xác đối với Hồn
Xưng
hô
Mày – ta
=> khinh bỉ, coi thường
Ông - tôi :
Ngang hàng, thách thức
Tám lời thoại đầu: Giận dữ, mắng mỏ.
Những lời thoại sau: Lời thoại ngắn, hoặc ra lệnh hoặc bỏ lửng giữa chừng kèm theo tiếng than.
=> Bất lực, tuyệt vọng
Giọng an ủi, dỗ dành hồn
Trương Ba thỏa hiệp
Hành động
Ôm đầu, bịt tai, nhìn chân tay, thân thể
Lắc đầu, an ủi => Tỏ ra thương hại, giễu cợt
Vị thế
=> uất ức, đau khổ
Bị động, đuối lý, thua cuộc, phải chấp nhận trở lại xác hàng thịt
“ Mày không có tiếng nói, mà chỉ là xác thịt đui mù…”
“Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc!”.
“ Ta vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”
“…ông không tách ra khỏi tôi được đâu, dù tôi chỉ là thân xác…”.
“ Khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ họng nghẹn lại…”
“ Chẳng lẽ ông không xao xuyến…cái món tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi…”
“ Hai ta đã hòa với nhau làm một”
“ Tôi đã cho ông sức mạnh…ông tát thằng con ông tóe máu mồm, máu mũi…”
Thắng thế, lấn át hồn, buộc hồn Trương Ba phải quy thuận.
+ Hồn: Biểu tượng cho tâm hồn, lý trí, biểu tượng cho những cao thượng nhân văn.
+ Xác: Biểu tượng cho phần bản năng, dục vọng.
= > Con người phải luôn đấu tranh với cái dung tục, tầm thường để giữ tròn nhân phẩm, hoàn thiện nhân cách.
b. Ý nghĩa:
- Cuộc đối thoại đã khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa hồn và xác: Linh hồn là cao quý, nhưng thể xác cũng vô cùng quan trọng. Hồn và xác phải tồn tại hòa hợp.
- Tác giả cảnh báo: Khi con người sống trong dung tục thì tâm hồn nhân hậu, thanh cao dễ bị nhiễm độc, tha hóa.
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
Bài tập : Từ nội dung vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” em hãy phát biểu khái quát về mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn của con người. Từ đó suy nghĩ rộng hơn về nội dung và hình thức trong sự vật, trong đời sống.
Gợi ý:
Thể xác và linh hồn là hai phần gắn bó hữu cơ làm nên con người. Thể xác là nơi trú ngụ của linh hồn: linh hồn tạo nên sự sống, hoạt động của thể xác và điều khiển thể xác. Tuy vậy thể xác cũng có tính tương đối độc lập của nó, nếu linh hồn không giữ vững ý chí, thì những nhu cầu đòi hỏi của thể xác có thể tác động, làm thay đổi linh hồn. Sự đấu tranh giữa hồn và xác để đạt tới sự hòa hợp thống nhất giúp con người làm chủ bản thân, hoàn thiện nhân cách.
Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong mỗi sự vật đời sống:
+ Khi nội dung và hình thức phù hợp thì sự vật tồn tại phát triển.
+ Khi nội dung và hình thức không phù hợp thì sự phát triển bị kìm hãm, có thể bị đe dọa.
+Hình thức là phương tiện biểu hiện nội dung; nội dung đóng vai trò chủ đạo quyết định hình thức.
=> Nội dung và hình thức phải thống nhất, hài hòa, giống như con người luôn cần sự hài hòa giữa thể xác và linh hồn.
HU?NG D?N H?C ? NH
Lm bi t?p ph?n c?ng c?
H?c bi n?m du?c n?i dung c?a bi
Chu?n b? cu?c d?i tho?i c?a h?n Truong Ba v?i ngu?i thõn, v?i D?
Thớch, mn k?t c?a v? k?ch
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
.
2. Màn đối thoại của Hồn Trương Ba
với người thân
Hồn
Trương Ba
Chị con dâu
Cháu gái
Với vợ
* Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân :
Buồn bã, đau khổ, muốn chết, bỏ đi, định nhường chồng cho cô hàng thịt
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước cảnh chồng chung
Ông bây giờ còn biết đến ai
nữa !...đi biệt… để ông
được thảnh thơi…với cô hàng thịt…
Ông đâu còn là ông nữa ?
Thông cảm và xót thương
Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một khác
Con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thấy…mỗi ngày
thầy một đổi khác dần, mất mát dần,
tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến
nỗi có lúc chính con cũng không nhận
ra thầy nữa…
Quyết liệt và dữ dội
Tâm hồn tuổi thơ trong sạch, không chấp nhận sự dung tục
Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông nội tôi hiện
về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông...lúc
ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy
tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xẻng, giẫm
lên nát cả cây sâm quý mới ươm ! Ông nội
tôi đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy !
Vẻ mặt : thẩn thờ, lặng ngắt như tảng đá.
Cử chỉ : tay ôm đầu.
Giọng điệu : nhẫn nhục, cầu cứu
Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn.
- “Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”.
"Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ…”
- “Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Có thật không còn cách nào khác?”
Tất cả mọi người trong gia đình, dù đã cố chịu đựng và thích nghi với hoàn cảnh mới nhưng càng không thể chấp nhận sự thật quái gở trong nhà mình.
- Đối thoại với 3 người thân yêu của mình làm cho hồn Trương Ba càng thêm đau khổ, tuyệt vọng vì hoàn cảnh trớ trêu mà mình đã dấn thân vào
NX
- Ngạc nhiên, bất ngờ trước yêu cầu của Hồn Trương Ba,
- Khuyên Trương Ba nên chấp nhận hoàn cảnh
- Gợi ý hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị và vẽ ra một tương lai hấp dẫn …”
- Chấp nhận yêu cầu của Trương Ba và thắc mắc : “Con người hạ giới các ông thật kì lạ”
3- Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
- Kiên quyết từ chối cuộc sống chắp vá, “không thể sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” .
- Vạch ra sai lầm của Đế Thích “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống thế nào thì ông chẳng cần biết”
- Hồn Trương Ba yêu cầu trả lại sự sống cho anh hàng thịt. Kiên quyết từ chối nhập vào xác cu Tị.
=> Ý thức sâu sắc, về ý nghĩa của sự sống
=> Có cái nhìn hời hợt, phiếm diện về cuộc sống
HỒN TRƯƠNG BA
ĐẾ THÍCH
* Ý nghĩa cuộc đối thoại: Được sống là đáng quý nhưng được sống là mình toàn vẹn còn quý giá hơn rất nhiều. Con người phải đấu tranh với cám dỗ, nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách và tỏa sáng.
Ý nghĩa sâu sắc về lẽ sống :
+ Con người là một thể thống nhất giữa hồn và xác hài hòa. Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục, tội lỗi.
+ Sống thực là mình, trung thực thật khó khăn. Sống nhờ, sống gửi, giả dối…thì dù có sung sướng về vất chất đến đâu, cuộc sống ấy vẫn đầy day dứt, đau khổ và vô nghĩa.
Hồn Trương Ba quyết định ngay và dứt khoát việc chết đi để cu Tị được sống lại vì cu Tị vừa mới qua đời, xác chưa bị phân hủy, dẫn đến tính hợp lí của câu chuyện.
* Màn kết :
Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất “ cho nó mọc thành cây mới…Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi… ”.
Niềm tin vào tương lai, niềm tin vào sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu chất trữ tình, đằm thắm bay bổng.
"Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực."
III-Tổng kết :
Nội dung:
Từ một truyện cổ dân gian Lưu Quang Vũ đã đưa ra một quan niệm cao đẹp về cách sống : Hãy sống chân thật với chính mình, phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới nhưng giá trị tinh thần cao quý
2- Nghệ thuật :
- Xung đột giàu kịch tính
- Ngôn ngữ đặc trưng cho ngôn ngữ kịch
- Sự kết hợp tính hiện đại với các giá trị truyền thống
- Chất thơ, chất trữ tình bay bổng
Củng cố luyện tập
1. Anh chị có đồng ý với đoạn kết của vở kịch không? Giải thích?
HU?NG D?N H?C ? NH
Lm bi t?p ph?n c?ng c?
H?c bi n?m du?c n?i dung c?a bi
Chu?n b? di?n d?t trong van ngh? lu?n (ti?p)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GiỜ, THĂM LỚP
Lưu Quang Vũ
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
(Trích)
Đọc văn
Ti?T 77 - 78
I. Đọc - hiểu chung
Tác giả :
Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh
+ Là một nghệ sĩ đa tài: vẽ tranh, làm thơ, viết truyện, kịch ... Từ 1980, ông chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu trở thành nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại.
+ Tác phẩm: Sgk.
+ Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
- Tiểu sử: Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức,
cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.
- Sự nghiệp văn học:
+ PCNT: Sự kết hợp giữa tính hiện đại với các giá tri truyền thống, sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổng.
Lưu Quang Vũ - Tố Uyên (người vợ đầu tiên) và con trai Lưu Minh Vũ
Lưu Quang vũ và gia đình
Cảnh trong vở
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Kịch “Sống mãi tuổi 17”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Cảnh trong vở “Nàng Xita”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Cảnh trong vở “Mùa hạ cuối cùng”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Cảnh trong vở “ Tôi và chúng ta”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Cảnh trong vở “ Lời thề thứ 9”
Một số hình ảnh về các vở kịch của
Lưu Quang Vũ
Dòng người đổ đến rạp xem kịch của Lưu Quang Vũ
Bút tích Lưu Quang Vũ
2. Vở kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt”:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
b. Tóm tắt nội dung vở kịch:
- Viết năm 1981, công diễn 1984.
- Vở kịch mượn cốt truyện dân gian, nhưng có nhiều sáng tạo …
Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến
mọi người trong gia đình, bạn bè, xa lánh
chán ghét, bản thân vô cùng đau khổ.
Quyết định giải thoát chấp nhận cái chết,
hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cây cỏ.
Do Nam Tào cẩu thả
nên đã gạch nhầm tên
người chết là Trương Ba
Trương Ba - một cao cờ
dưới hạ giới đã kết thân
với Đế Thích –người đánh
cờ rất giỏi trên thiên đình
Bị thể xác xui khiến,
Trương ba định xuôi theo
ở lại với vợ hàng thịt
Lý trưởng sách nhiễu
Trương Ba phải ở nhà hàng
thịt đến đêm mới được
về nhà
Xác hàng thịt đòi về nhà
Trương Ba. Mọi người
ngỡ ngàng song đành
phải chấp nhận
Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn Trương Ba
nhập vào xác hàng thịt
để sống lại
thắt nút
phát triển
cao trào
mở nút
Tóm Tắt
4 màn
đối thoại
c. Vị trí và bố cục đoạn trích:
* Vị trí đoạn trích: Cảnh 7 và đoạn kết của vở kịch
* Bố cục
Màn kết
Hồn Trương Ba – Đế Thích
Hồn Trương Ba – Người thân
Hồn Trương Ba – Xác hàng thịt
Trương
Ba
Trú nhờ thể
xác dung tục
của hàng thịt
Nhân hậu, trong
sạch, ngay thẳng
Thú vui tao nhã, trí
tuệ, chơi cờ với
nước đi khoáng hoạt
Thô lỗ, phũ phàng
Uống rượu nhiều,
ham bán thịt, không
mặn mà với chơi cờ
Đau khổ đến cùng cực, thấm thía
ước ao tách ra
Lý lẽ
Cách
xưng hô
Giọng
điệu
Hành
động
Nhận xét cuộc đối thoại giữa hồn
và xác trên các phương diện sau:
II. Đọc - hiểu chi tiết:
1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt
Vị thế
Hồn Trương Ba
Xác hàng thịt
Lí lẽ
Giọng
điệu
- Ngạo nghễ, ranh mãnh, mỉa mai, cười nhạo
Lên án sự dung tục, tầm thường của Xác, khẳng định linh hồn trong sạch cao quý
Khẳng định sức mạnh và vai trò quan trọng của Xác đối với Hồn
Xưng
hô
Mày – ta
=> khinh bỉ, coi thường
Ông - tôi :
Ngang hàng, thách thức
Tám lời thoại đầu: Giận dữ, mắng mỏ.
Những lời thoại sau: Lời thoại ngắn, hoặc ra lệnh hoặc bỏ lửng giữa chừng kèm theo tiếng than.
=> Bất lực, tuyệt vọng
Giọng an ủi, dỗ dành hồn
Trương Ba thỏa hiệp
Hành động
Ôm đầu, bịt tai, nhìn chân tay, thân thể
Lắc đầu, an ủi => Tỏ ra thương hại, giễu cợt
Vị thế
=> uất ức, đau khổ
Bị động, đuối lý, thua cuộc, phải chấp nhận trở lại xác hàng thịt
“ Mày không có tiếng nói, mà chỉ là xác thịt đui mù…”
“Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc!”.
“ Ta vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”
“…ông không tách ra khỏi tôi được đâu, dù tôi chỉ là thân xác…”.
“ Khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ họng nghẹn lại…”
“ Chẳng lẽ ông không xao xuyến…cái món tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi…”
“ Hai ta đã hòa với nhau làm một”
“ Tôi đã cho ông sức mạnh…ông tát thằng con ông tóe máu mồm, máu mũi…”
Thắng thế, lấn át hồn, buộc hồn Trương Ba phải quy thuận.
+ Hồn: Biểu tượng cho tâm hồn, lý trí, biểu tượng cho những cao thượng nhân văn.
+ Xác: Biểu tượng cho phần bản năng, dục vọng.
= > Con người phải luôn đấu tranh với cái dung tục, tầm thường để giữ tròn nhân phẩm, hoàn thiện nhân cách.
b. Ý nghĩa:
- Cuộc đối thoại đã khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa hồn và xác: Linh hồn là cao quý, nhưng thể xác cũng vô cùng quan trọng. Hồn và xác phải tồn tại hòa hợp.
- Tác giả cảnh báo: Khi con người sống trong dung tục thì tâm hồn nhân hậu, thanh cao dễ bị nhiễm độc, tha hóa.
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
Bài tập : Từ nội dung vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” em hãy phát biểu khái quát về mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn của con người. Từ đó suy nghĩ rộng hơn về nội dung và hình thức trong sự vật, trong đời sống.
Gợi ý:
Thể xác và linh hồn là hai phần gắn bó hữu cơ làm nên con người. Thể xác là nơi trú ngụ của linh hồn: linh hồn tạo nên sự sống, hoạt động của thể xác và điều khiển thể xác. Tuy vậy thể xác cũng có tính tương đối độc lập của nó, nếu linh hồn không giữ vững ý chí, thì những nhu cầu đòi hỏi của thể xác có thể tác động, làm thay đổi linh hồn. Sự đấu tranh giữa hồn và xác để đạt tới sự hòa hợp thống nhất giúp con người làm chủ bản thân, hoàn thiện nhân cách.
Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong mỗi sự vật đời sống:
+ Khi nội dung và hình thức phù hợp thì sự vật tồn tại phát triển.
+ Khi nội dung và hình thức không phù hợp thì sự phát triển bị kìm hãm, có thể bị đe dọa.
+Hình thức là phương tiện biểu hiện nội dung; nội dung đóng vai trò chủ đạo quyết định hình thức.
=> Nội dung và hình thức phải thống nhất, hài hòa, giống như con người luôn cần sự hài hòa giữa thể xác và linh hồn.
HU?NG D?N H?C ? NH
Lm bi t?p ph?n c?ng c?
H?c bi n?m du?c n?i dung c?a bi
Chu?n b? cu?c d?i tho?i c?a h?n Truong Ba v?i ngu?i thõn, v?i D?
Thớch, mn k?t c?a v? k?ch
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
.
2. Màn đối thoại của Hồn Trương Ba
với người thân
Hồn
Trương Ba
Chị con dâu
Cháu gái
Với vợ
* Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân :
Buồn bã, đau khổ, muốn chết, bỏ đi, định nhường chồng cho cô hàng thịt
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước cảnh chồng chung
Ông bây giờ còn biết đến ai
nữa !...đi biệt… để ông
được thảnh thơi…với cô hàng thịt…
Ông đâu còn là ông nữa ?
Thông cảm và xót thương
Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một khác
Con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thấy…mỗi ngày
thầy một đổi khác dần, mất mát dần,
tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến
nỗi có lúc chính con cũng không nhận
ra thầy nữa…
Quyết liệt và dữ dội
Tâm hồn tuổi thơ trong sạch, không chấp nhận sự dung tục
Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông nội tôi hiện
về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông...lúc
ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy
tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xẻng, giẫm
lên nát cả cây sâm quý mới ươm ! Ông nội
tôi đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy !
Vẻ mặt : thẩn thờ, lặng ngắt như tảng đá.
Cử chỉ : tay ôm đầu.
Giọng điệu : nhẫn nhục, cầu cứu
Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn.
- “Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”.
"Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ…”
- “Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Có thật không còn cách nào khác?”
Tất cả mọi người trong gia đình, dù đã cố chịu đựng và thích nghi với hoàn cảnh mới nhưng càng không thể chấp nhận sự thật quái gở trong nhà mình.
- Đối thoại với 3 người thân yêu của mình làm cho hồn Trương Ba càng thêm đau khổ, tuyệt vọng vì hoàn cảnh trớ trêu mà mình đã dấn thân vào
NX
- Ngạc nhiên, bất ngờ trước yêu cầu của Hồn Trương Ba,
- Khuyên Trương Ba nên chấp nhận hoàn cảnh
- Gợi ý hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị và vẽ ra một tương lai hấp dẫn …”
- Chấp nhận yêu cầu của Trương Ba và thắc mắc : “Con người hạ giới các ông thật kì lạ”
3- Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
- Kiên quyết từ chối cuộc sống chắp vá, “không thể sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” .
- Vạch ra sai lầm của Đế Thích “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống thế nào thì ông chẳng cần biết”
- Hồn Trương Ba yêu cầu trả lại sự sống cho anh hàng thịt. Kiên quyết từ chối nhập vào xác cu Tị.
=> Ý thức sâu sắc, về ý nghĩa của sự sống
=> Có cái nhìn hời hợt, phiếm diện về cuộc sống
HỒN TRƯƠNG BA
ĐẾ THÍCH
* Ý nghĩa cuộc đối thoại: Được sống là đáng quý nhưng được sống là mình toàn vẹn còn quý giá hơn rất nhiều. Con người phải đấu tranh với cám dỗ, nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách và tỏa sáng.
Ý nghĩa sâu sắc về lẽ sống :
+ Con người là một thể thống nhất giữa hồn và xác hài hòa. Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục, tội lỗi.
+ Sống thực là mình, trung thực thật khó khăn. Sống nhờ, sống gửi, giả dối…thì dù có sung sướng về vất chất đến đâu, cuộc sống ấy vẫn đầy day dứt, đau khổ và vô nghĩa.
Hồn Trương Ba quyết định ngay và dứt khoát việc chết đi để cu Tị được sống lại vì cu Tị vừa mới qua đời, xác chưa bị phân hủy, dẫn đến tính hợp lí của câu chuyện.
* Màn kết :
Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất “ cho nó mọc thành cây mới…Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi… ”.
Niềm tin vào tương lai, niềm tin vào sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu chất trữ tình, đằm thắm bay bổng.
"Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực."
III-Tổng kết :
Nội dung:
Từ một truyện cổ dân gian Lưu Quang Vũ đã đưa ra một quan niệm cao đẹp về cách sống : Hãy sống chân thật với chính mình, phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới nhưng giá trị tinh thần cao quý
2- Nghệ thuật :
- Xung đột giàu kịch tính
- Ngôn ngữ đặc trưng cho ngôn ngữ kịch
- Sự kết hợp tính hiện đại với các giá trị truyền thống
- Chất thơ, chất trữ tình bay bổng
Củng cố luyện tập
1. Anh chị có đồng ý với đoạn kết của vở kịch không? Giải thích?
HU?NG D?N H?C ? NH
Lm bi t?p ph?n c?ng c?
H?c bi n?m du?c n?i dung c?a bi
Chu?n b? di?n d?t trong van ngh? lu?n (ti?p)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai thanh hue
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)