Tuần 29. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Giang | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thày cô về dự giờ thăm lớp 11A1
Trường THPT Hiệp Hoà số 4
GV: Nguyễn Thị Thu Giang
Ngữ văn 11
Ngữ văn 11
T. Kiên – D.Anh
Tiết 101:Đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn An Ninh (1899-1943)
- Sáng tác:
+ Nhiều bài báo nổi tiếng
+ Soạn vở tuồng: Hai Bà Trưng
+ Dịch: “Khế ước xã hội của Ru – xô”
+ Có nhiều bài diễn thuyết sôi động
- Nguyễn An Ninh là một người trí thức yêu nước, một nhà văn, nhà báo Việt Nam hoạt động cách mạng đầu thế kỷ XX.
- Ông là người sáng lập tờ báo “Tiếng Chuông rè” và “Tranh đấu”
- Nguyễn An Ninh -
- Văn phong khúc chiết, trong sáng có độ sâu về tư tưởng văn hóa và tràn đầy nhiệt huyết của nhà yêu nước.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác:
-Giá trị tác phẩm:
Xuất hiện trên báo “Tiếng chuông rè” tháng 12/1925 với bút danh Nguyễn Tịnh.
+ Tác phẩm là một trong những bài văn chính luận xuất sắc.
Tiết 101:Đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Nguyễn An Ninh -
+ Tác phẩm giàu tính luận chiến
Tiết 101:Đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
- Nguyễn An Ninh -
Tiết 101:Đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Câu 1: Tác giả phê phán thói đòi học Tây hoá của một bộ phận trí thức, quan lại ở Việt Nam:
- Thích nói tiếng Pháp hơn là nói tiếng Việt cho mạch lạc.
- Cóp nhặt cái tầm thường của phong cách hoá châu Âu để loè đồng bào rằng mình được đào tạo theo kiểu Tây phương
- Kiến trúc và trang trí nhà cửa lai căng
- Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là tiếng Việt nghèo nàn....
- Nguyễn An Ninh -
Tiết 101:Đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Câu 1: Tác giả phê phán thói đòi học Tây hoá của một bộ phận trí thức, quan lại ở Việt Nam:
- Nguyễn An Ninh -
Dẫn chứng cụ thể:
+ Đã vạch trần thói Tây hoá lố lăng
làm tổn thương tiếng mẹ đẻ
+ Đề cao sức mạnh tiếng nói dân tộc
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Câu 2:
Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh của dân tộc:
- Là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc
- Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị
Lí lẽ sắc sảo, tính luận chiến cao
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Câu 3:
Tác giả nhận định tiếng Việt không nghèo nàn:
- Tiếng Việt rất phong phú, ngôn từ thông dụng.
- Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du
- Người Việt có thể dịch được các tác phẩm của Trung Quốc sang tiếng Việt, cũng có thể sáng tác những tác phẩm văn học hay bằng tiếng Việt
Dẫn chứng chân thực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Câu 4:
Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình:
- Đối với người trí thức chân chính phải biết ít nhất một tiếng châu Âu từ đó hiểu biết văn hoá châu Âu và phải biết tuyên truyền, phổ biến cho đồng bào mình cùng hiểu.
- Học tiếng nước ngoài để làm giàu cho tiếng Việt
Một tư tưởng mới mẻ và tiến bộ của tác giả trong hoàn cảnh hiện thời
Loạn "song ngữ" Anh - Việt

Đoạn 1: "Mày ok hay không ok cũng phải call lại cho nó chứ. Chẳng pro chút nào cả" đó là những đoạn đối thoại tiêu biểu của giới trẻ, chỉ với câu nói ngắn gọn đó mà có đủ cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Môi trường học tập, sinh hoạt ảnh hưởng không nhỏ đến sự lẫn lộn ngôn ngữ của các bạn trẻ. Nhiều bạn lạm dụng đệm tiếng Anh vào câu nói của mình.

Đoạn 2: Tuần này tớ bận làm case study cho môn OE. Đang thi Micro muốn die luôn đây, chưa kể leader cứ nhắc nhở mãi về present cho môn ....
Đầu tiên là khâu chào hỏi. Bạn không thể viết là“Xin chào” mà phải là “2!” (Hi! - xin chào), nếu bạn là người được chàotrước, có thể chào lại là “3!”. Tuy “3!” chẳng có nghĩa chào hỏi gì cảnhưng “dân trong nghề” ngầm hiểu đó là một lời chào lại!

như: iu (yêu), dìa (về) rùi(rồi), đâu gòi (đâu rồi), chìu (chiều), dị (vậy), ù (ừ), mừ (mà), bít(biết), bùn (buồn), hic hic (thể hiện trạng thái buồn), ha ha (thể hiệntrạng thái vui)... Khi muốn chia tay, cách thông thường được sử dụng là“BB” (Bye bye - tạm biệt).
Internet
Tiết 101: Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Câu 4:
Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình:
“Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”
- Nguyễn An Ninh -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Câu 5: Trong hoàn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì câu nói: “ Nếu người An Nam hãnh diện...chỉ còn là vấn đề thời gian”?
Thảo luận?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)