Tuần 29. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Chia sẻ bởi Trần Cảnh Huy |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành
Giáo viên: Trần Cảnh Huy
Nguyễn An Ninh
Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt
Tiết 101: TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN
GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC -Nguyễn An Ninh-
Phần mộ Nguyễn An Ninh
TRƯƠNG VĨNH KÝ (1837-1889)
Tên thật của ông, là Trương Chánh Ký sau đổi thành Trương Vĩnh Ký, tên thánh là Jean Paptiste, tên chữ là Pétrus. Vì vậy người ta thường viết tên ông là Pétrus Jean Paptiste Trương Vĩnh Ký
Sinh ngày 6 tháng 12 năm 1837 tại làng Vĩnh Thành (Cái Mơn), tổng Minh Lý, huyện Tân Minh, phủ Hoằng An, tỉnh Vĩnh Long, sau thuộc tỉnh Bến Tre.
- Ông đọc, nói giỏi 15 sinh ngữ từ ngữ của phương Tây. Nắm chắc 11 ngôn ngữ phương Ðông.
Ðược giới học thuật nước ngoài liệt vào hàng 18 nhà bác học thế giới.
- Ông viết nhiều sách dịch thuật, khảo cứu và sáng tác. Ðể lại 118 tác phẩm lớn nhỏ, góp phần vào việc phổ biến chữ Quốc Ngữ đối với dân tộc.
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
(1899 - 1943)
CÔN ĐẢO - ĐỊA NGỤC TRẦN GIAN
CÔN ĐẢO - THIÊN ĐƯỜNG HẠNH PHÚC
1. Tác giả:
- Quê hương : Long An - Gia Định nay là TP. HCM.
- Nguy?n An Ninh (1899 - 1943) - bút danh Nguyễn Tịnh.
- Là nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ, là nhà báo, nhà văn chân chính.
- Chủ báo "Tiếng chuông rè".
Cuộc đời ông nêu cao tấm gương yêu nước thương nòi, đổi mới đất nước.
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằng
ngôn ngữ và thể thơ gì? Đọc diễn cảm và tìm bố cục?
2. Tác phẩm :
a. Xuất xứ :
- Viết 1925
- Đăng trên tờ báo "Tiếng chuông rè".
b. Đề tài:
- Ngôn ngữ dân tộc trong đời sống chính trị xã hội.
c. Thể loại:
Văn chính luận.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Tác giả phê phán hiện tượng học đòi theo kiểu Tây hóa:
Thảo luận nhóm - 5 phút
- Dùng các dẫn chứng cụ thể :
+ Bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả mạch lạc bằng tiếng nước mình.
+ Tiếng Pháp là một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc., .
L?i l? nh? nhng, thm thy, su s?c .
+ Nước và rượu khai vị biểu trưng cho văn minh châu Âu.
Tác giả đứng trên lập trường dân tộc để phê phán.
Tấm lòng yêu nước, trân trọng các giá trị tinh thần và vật chất do ông cha ta sáng tạo nên.
2.Từ lập trường dân tộc, tác giả khẳng định giá trị của tiếng mẹ đẻ:
TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÔN NGỮ
Quan niệm của tác giả hoàn toàn đúng vì :
Hiểu tiếng mẹ đẻ để hiểu ngôn ngữ châu Âu và hiểu cả châu Âu.
Cần biết nhiều ngoại ngữ để làm tiếng mẹ đẻ giàu có, phong phú hơn.
Tác giả chứng minh tiếng mẹ đẻ không nghèo bằng những phản đề:
Văn học dân gian là của ai?
Ngôn ngữ Nguyễn Du giàu hay nghèo?
III. TỔNG KẾT:
Bài viết đến nay vẫn còn nguyên giá trị: giữ gìn bản sắc dân tộc, khuyến khích học tiếng nước ngoài để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn, xây dựng tiếng nói dân tộc ngày càng văn minh hơn.
IV. Luyện tập:
"Ảnh hưởng của Nguyễn An Ninh đối với đất nước và dân tộc ta như thế nào?
V. Dặn dò:
Học bài
Làm các bài tập trang 91 - Sgk.
Soạn bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !
Giáo viên: Trần Cảnh Huy
Nguyễn An Ninh
Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt
Tiết 101: TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN
GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC -Nguyễn An Ninh-
Phần mộ Nguyễn An Ninh
TRƯƠNG VĨNH KÝ (1837-1889)
Tên thật của ông, là Trương Chánh Ký sau đổi thành Trương Vĩnh Ký, tên thánh là Jean Paptiste, tên chữ là Pétrus. Vì vậy người ta thường viết tên ông là Pétrus Jean Paptiste Trương Vĩnh Ký
Sinh ngày 6 tháng 12 năm 1837 tại làng Vĩnh Thành (Cái Mơn), tổng Minh Lý, huyện Tân Minh, phủ Hoằng An, tỉnh Vĩnh Long, sau thuộc tỉnh Bến Tre.
- Ông đọc, nói giỏi 15 sinh ngữ từ ngữ của phương Tây. Nắm chắc 11 ngôn ngữ phương Ðông.
Ðược giới học thuật nước ngoài liệt vào hàng 18 nhà bác học thế giới.
- Ông viết nhiều sách dịch thuật, khảo cứu và sáng tác. Ðể lại 118 tác phẩm lớn nhỏ, góp phần vào việc phổ biến chữ Quốc Ngữ đối với dân tộc.
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
(1899 - 1943)
CÔN ĐẢO - ĐỊA NGỤC TRẦN GIAN
CÔN ĐẢO - THIÊN ĐƯỜNG HẠNH PHÚC
1. Tác giả:
- Quê hương : Long An - Gia Định nay là TP. HCM.
- Nguy?n An Ninh (1899 - 1943) - bút danh Nguyễn Tịnh.
- Là nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ, là nhà báo, nhà văn chân chính.
- Chủ báo "Tiếng chuông rè".
Cuộc đời ông nêu cao tấm gương yêu nước thương nòi, đổi mới đất nước.
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằng
ngôn ngữ và thể thơ gì? Đọc diễn cảm và tìm bố cục?
2. Tác phẩm :
a. Xuất xứ :
- Viết 1925
- Đăng trên tờ báo "Tiếng chuông rè".
b. Đề tài:
- Ngôn ngữ dân tộc trong đời sống chính trị xã hội.
c. Thể loại:
Văn chính luận.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Tác giả phê phán hiện tượng học đòi theo kiểu Tây hóa:
Thảo luận nhóm - 5 phút
- Dùng các dẫn chứng cụ thể :
+ Bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả mạch lạc bằng tiếng nước mình.
+ Tiếng Pháp là một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc., .
L?i l? nh? nhng, thm thy, su s?c .
+ Nước và rượu khai vị biểu trưng cho văn minh châu Âu.
Tác giả đứng trên lập trường dân tộc để phê phán.
Tấm lòng yêu nước, trân trọng các giá trị tinh thần và vật chất do ông cha ta sáng tạo nên.
2.Từ lập trường dân tộc, tác giả khẳng định giá trị của tiếng mẹ đẻ:
TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÔN NGỮ
Quan niệm của tác giả hoàn toàn đúng vì :
Hiểu tiếng mẹ đẻ để hiểu ngôn ngữ châu Âu và hiểu cả châu Âu.
Cần biết nhiều ngoại ngữ để làm tiếng mẹ đẻ giàu có, phong phú hơn.
Tác giả chứng minh tiếng mẹ đẻ không nghèo bằng những phản đề:
Văn học dân gian là của ai?
Ngôn ngữ Nguyễn Du giàu hay nghèo?
III. TỔNG KẾT:
Bài viết đến nay vẫn còn nguyên giá trị: giữ gìn bản sắc dân tộc, khuyến khích học tiếng nước ngoài để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn, xây dựng tiếng nói dân tộc ngày càng văn minh hơn.
IV. Luyện tập:
"Ảnh hưởng của Nguyễn An Ninh đối với đất nước và dân tộc ta như thế nào?
V. Dặn dò:
Học bài
Làm các bài tập trang 91 - Sgk.
Soạn bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cảnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)