Tuần 29. Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Anh Minh |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
LÀM VĂN 12.
THỰC HÀNH :
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/-Nêu yêu cầu diễn đạt trong văn nghị luận ?
(Một bài văn hay phải có những ý kiến như thế nào ?
Diễn đạt bằng những từ ngữ, câu văn,đoạn văn ra sao ?
Phải có cách dùng từ , đặt câu , hành văn như thế nào ? )
2/Nêu một số cách diễn đạt hay ?
1-Yêu cầu diễn đạt trong văn nghị luận:
-Một bài văn hay:
+Có những ý sâu sắc, mới mẻ, phù hợp yêu cầu của đề.
+Diễn đạt bằng những từ ngữ, câu văn,đoạn văn chính xác, sinh động, truyền cảm và giàu sức thuyết phục.
+Dùng từ đúng nghĩa, đặt câu đúng ngữ pháp, hành văn trong sáng,phù hợp với nội dung biểu đạt, thể hiện chính xác ý nghĩ và tình cảm của bản thân.
Lời văn nghị luận cần có tính biểu cảm.
+Tránh dùng từ khuôn sáo,lối viết khoa trương, khoe chữ, nhận định , đánh giá cực đoan, dùng hình ảnh hoặc từ cảm thán tràn lan, không đúng chỗ…
2-Một số cách diễn đạt hay:
a- Dùng từ chính xác, độc đáo.
Vốn từ phong phú, sử dụng chính xác, linh hoạt, bài văn sẽ hấp dẫn, thuyết phục.
b-Viết câu linh hoạt.
Vận dụng linh hoạt các loại câu đã học.
c-Viết văn có hình ảnh.
Từ ngữ cần có hình ảnh và sức gợi cảm cao.
d-Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
Vận dụng tốt các cách triển khai lập luận.
đ-Giọng văn biểu cảm.
-Thái độ, tình cảm…của người viết cần được thể hiện trong bài viết.
-Sử dụng linh hoạt các từ xưng hô, từ tình thái, phát huy vai trò của ngữ âm, nhịp điệu…
I/CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN:
BT 1/trang 136 (sgk):
Đề tài :Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập NKTT :Chiều tối; Giải đi sớm; Mới ra tù,tập leo núi.
-Đọc hai đoạn văn (1) và (2) trong sgk và trả lời các câu hỏi a, b,c.(trang 137)
1/Nhận xét chung: cả hai đoạn văn nghị luận cùng viết về một chủ đề, một nội dung.Tuy nhiên, mỗi đoạn lại có cách dùng từ ngữ khác nhau.
-Nhược điểm lớn nhất của vd(1): dùng từ thiếu chính xác, không phù hợp với đối tượng được nói tới :nhàn rỗi ; chẳng thích làm thơ ;vẻ đẹp lung linh.
-Vd(2) cách diễn đạt chính xác và thận trọng hơn: dùng phép thế từ ngữ để tránh trùng lặp ý tứ thêm phong phú : Hồ Chí MinhBác, Người , người chiến sĩ cách mạng; người nghệ sĩ ; thời khắc hiếm hoi ,thanh nhàn bắt đắc dĩ, “vần thơ thép”, “mênh mông bát ngát tình”( trích thơ Tố Hữu )
BÀI TẬP 2/trang 137:
a/Các từ ngữ :linh hồn HC,nỗi hắt hiu trong cõi trời,hơi gió nhớ thương,một tiếng địch buồn,sáo TT, điệu ái tình,lời li tao,một bản ngậm ngùi dài,tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau, niềm than vãn của bờ sông, bãi cát,…thuộc lĩnh vực tinh thần, nét nghĩa chung :u sầu, lặng lẽ, rất phù hợp tâm trạng của HC trong tập Lửa thiêng.
b/Các từ ngữ giàu tính gợi cảm: (đìu hiu, ngậm ngùi,than van, cảm thương) cùng lối xưng hô “chàng” , hàng loạt các thành phần đồng chứcsự đồng điệu giữa người viết (XD )với nhà thơ HC.
Bài tập 3/trang 138: chữa lỗi dùng từ sai:
-Từ sáo rỗng , khoa trương: kịch tác gia ; vĩ đại ; kiệt tác ,…
-Từ không phù hợp đặc điểm p/c văn bản chính luận : người ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả,phát bệnh,…từ ngữ thuộc p/c ngôn ngữ sinh hoạt.
4/Ghi nhớ:
Khi sử dụng từ ngữ trong văn NL cần chú ý :
Lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp với nội dung cần NL; tránh dùng từ sai lạc phong cách hay từ sáo rỗng, cầu kì.
Kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và một số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình bộc lộ cảm xúc phù hợp.
II/CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂUTRONG VĂN NL:
BT1/ trang 138-139:
-Nét chung :bàn về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ.
-Đoạn(1) sử dụng toàn câu tường thuật, cấu tạo giống nhau :đều là câu chủ độngcó chủ ngữ là “Trọng Thuỷ”.
Cách diễn đạt này không sai nhưng gây sự nhàm chán, đơn điệu, thiếu sức gợi cảm.
-Đoạn (2)sử dụng nhiều kiểu câu: tường thuật,câu hỏi tu từ ; sử dụng linh hoạt câu văn ngắn , dài ; sử dụng một số phép tu từ về câu như :chêm xen, liệt kê,…
-Ưu điểm :tạo sự linh hoạt, uyển chuyển trong đoạn văn , giọng điệu ; phù hợp giọng điệu và cảm xúc của người viết.
Bài tập 2/trang 139-140:
a/Người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu miêu tả với những từ ngữ, hình ảnh giàu hình tượng(bóng mơ, mùa thối đất,xơ xác nước trắng đồng,gió lùa sóng đồng cờn lên, quằn lại,lật thuyền mảng,bó gối ngồi nhìn , se lòng,phấp phới ,hoa cải vàng tháng chạp,mưa dây mưa dợ,trăng rằm sáng như ban ngày , hoa hoè hoa sói ,..
-Tác dụng:gợi những tưởng tượng cụ thể, sinh động về làng quê của nhà thơ Nguyễn Bính, giúp ta hiểu hơn cái “chân quê”trong thơ ông.
b/Gía trị của câu văn “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng”:
Câu ngắn gọn hơn câu trước và sau nó dồn nén thông tin khẳng định chắc gọn , dứt khoát.
Câu không chủ ngữ khái quát cho tất cả mọi người đọc và nghĩ về cảnh làng quê của Nguyễn Bính
Bài tập 3/trang 140:
Phát hiện, phân tích và sửa chữa lỗi về việc sử dụng kết hợp các kiểu câu trong đoạn văn :
Cả 2 đoạn văn đều mắc lỗI sử dụng 1 mô hình câu cho cả đoạngây cảm giác nặng nề, đơn điệu, buồn cháncần sử dụng nhiều kiểu câu đoạn văn sinh động hấp dẫn hơn .
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NL(T2)
III/XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NL:
BT1/trang 155:
a/-Đối tượng NL và nội dung cụ thể của 2 đoạn văn khác nhau :
+Đoạn 1:Tố cáo tội ác của t/d Pháp đối với nhân dân ta với thái độ căm thùcách xưng hô, câu văn ngắn, kết cấu cú pháp tương tự nhau.
+Đoạn 2:nhận xét về giá trị tư tưởng của thơ Hàn Mặc Tử diễn đạt theo kiểu nêu phản đề (nêu ý kiến đối lập bác bỏ ngay và nêu ý kiến của mìnhđối thoại, khẳng định dứt khoát thái độ người viết; xưng hô thân mật.
Điểm tương đồng : trang trọng , nghiêm túc.
b/Cơ sở chủ yếu tạo sự khác biệt về giọng điệu của 2 đoạn văn :
-Do đối tượng bình luận,quan hệ giữa người viết với nội dung NL khác nhau.
-Cách dùngtừ ngữ( xưng hô, đánh giá,nhận xét), cách sử dụng kết hợp các kiểu câu,…cũng tạo sự khác nhau đó.
BT2/156 :
-Đoạn (1)sử dụng câu khẳng định dứt khoát, câu cảm thán, câu cầu khiến t/chất hô hào, thức giục; kết hợp nhiều kiểu câu :câu ngắn và câu dài một cách hợp lý ; giọng văn hô hào, thúc giục đầy nhiệt huyết.
-Đoạn (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm, nhiều thành phần đồng chức (câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ)giọng văn giàu cảm xúc.
3/Ghi nhớ ( trang 157)
LUYỆN TẬP(trang 157-158)
THỰC HÀNH :
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/-Nêu yêu cầu diễn đạt trong văn nghị luận ?
(Một bài văn hay phải có những ý kiến như thế nào ?
Diễn đạt bằng những từ ngữ, câu văn,đoạn văn ra sao ?
Phải có cách dùng từ , đặt câu , hành văn như thế nào ? )
2/Nêu một số cách diễn đạt hay ?
1-Yêu cầu diễn đạt trong văn nghị luận:
-Một bài văn hay:
+Có những ý sâu sắc, mới mẻ, phù hợp yêu cầu của đề.
+Diễn đạt bằng những từ ngữ, câu văn,đoạn văn chính xác, sinh động, truyền cảm và giàu sức thuyết phục.
+Dùng từ đúng nghĩa, đặt câu đúng ngữ pháp, hành văn trong sáng,phù hợp với nội dung biểu đạt, thể hiện chính xác ý nghĩ và tình cảm của bản thân.
Lời văn nghị luận cần có tính biểu cảm.
+Tránh dùng từ khuôn sáo,lối viết khoa trương, khoe chữ, nhận định , đánh giá cực đoan, dùng hình ảnh hoặc từ cảm thán tràn lan, không đúng chỗ…
2-Một số cách diễn đạt hay:
a- Dùng từ chính xác, độc đáo.
Vốn từ phong phú, sử dụng chính xác, linh hoạt, bài văn sẽ hấp dẫn, thuyết phục.
b-Viết câu linh hoạt.
Vận dụng linh hoạt các loại câu đã học.
c-Viết văn có hình ảnh.
Từ ngữ cần có hình ảnh và sức gợi cảm cao.
d-Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
Vận dụng tốt các cách triển khai lập luận.
đ-Giọng văn biểu cảm.
-Thái độ, tình cảm…của người viết cần được thể hiện trong bài viết.
-Sử dụng linh hoạt các từ xưng hô, từ tình thái, phát huy vai trò của ngữ âm, nhịp điệu…
I/CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN:
BT 1/trang 136 (sgk):
Đề tài :Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập NKTT :Chiều tối; Giải đi sớm; Mới ra tù,tập leo núi.
-Đọc hai đoạn văn (1) và (2) trong sgk và trả lời các câu hỏi a, b,c.(trang 137)
1/Nhận xét chung: cả hai đoạn văn nghị luận cùng viết về một chủ đề, một nội dung.Tuy nhiên, mỗi đoạn lại có cách dùng từ ngữ khác nhau.
-Nhược điểm lớn nhất của vd(1): dùng từ thiếu chính xác, không phù hợp với đối tượng được nói tới :nhàn rỗi ; chẳng thích làm thơ ;vẻ đẹp lung linh.
-Vd(2) cách diễn đạt chính xác và thận trọng hơn: dùng phép thế từ ngữ để tránh trùng lặp ý tứ thêm phong phú : Hồ Chí MinhBác, Người , người chiến sĩ cách mạng; người nghệ sĩ ; thời khắc hiếm hoi ,thanh nhàn bắt đắc dĩ, “vần thơ thép”, “mênh mông bát ngát tình”( trích thơ Tố Hữu )
BÀI TẬP 2/trang 137:
a/Các từ ngữ :linh hồn HC,nỗi hắt hiu trong cõi trời,hơi gió nhớ thương,một tiếng địch buồn,sáo TT, điệu ái tình,lời li tao,một bản ngậm ngùi dài,tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau, niềm than vãn của bờ sông, bãi cát,…thuộc lĩnh vực tinh thần, nét nghĩa chung :u sầu, lặng lẽ, rất phù hợp tâm trạng của HC trong tập Lửa thiêng.
b/Các từ ngữ giàu tính gợi cảm: (đìu hiu, ngậm ngùi,than van, cảm thương) cùng lối xưng hô “chàng” , hàng loạt các thành phần đồng chứcsự đồng điệu giữa người viết (XD )với nhà thơ HC.
Bài tập 3/trang 138: chữa lỗi dùng từ sai:
-Từ sáo rỗng , khoa trương: kịch tác gia ; vĩ đại ; kiệt tác ,…
-Từ không phù hợp đặc điểm p/c văn bản chính luận : người ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả,phát bệnh,…từ ngữ thuộc p/c ngôn ngữ sinh hoạt.
4/Ghi nhớ:
Khi sử dụng từ ngữ trong văn NL cần chú ý :
Lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp với nội dung cần NL; tránh dùng từ sai lạc phong cách hay từ sáo rỗng, cầu kì.
Kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và một số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình bộc lộ cảm xúc phù hợp.
II/CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂUTRONG VĂN NL:
BT1/ trang 138-139:
-Nét chung :bàn về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ.
-Đoạn(1) sử dụng toàn câu tường thuật, cấu tạo giống nhau :đều là câu chủ độngcó chủ ngữ là “Trọng Thuỷ”.
Cách diễn đạt này không sai nhưng gây sự nhàm chán, đơn điệu, thiếu sức gợi cảm.
-Đoạn (2)sử dụng nhiều kiểu câu: tường thuật,câu hỏi tu từ ; sử dụng linh hoạt câu văn ngắn , dài ; sử dụng một số phép tu từ về câu như :chêm xen, liệt kê,…
-Ưu điểm :tạo sự linh hoạt, uyển chuyển trong đoạn văn , giọng điệu ; phù hợp giọng điệu và cảm xúc của người viết.
Bài tập 2/trang 139-140:
a/Người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu miêu tả với những từ ngữ, hình ảnh giàu hình tượng(bóng mơ, mùa thối đất,xơ xác nước trắng đồng,gió lùa sóng đồng cờn lên, quằn lại,lật thuyền mảng,bó gối ngồi nhìn , se lòng,phấp phới ,hoa cải vàng tháng chạp,mưa dây mưa dợ,trăng rằm sáng như ban ngày , hoa hoè hoa sói ,..
-Tác dụng:gợi những tưởng tượng cụ thể, sinh động về làng quê của nhà thơ Nguyễn Bính, giúp ta hiểu hơn cái “chân quê”trong thơ ông.
b/Gía trị của câu văn “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng”:
Câu ngắn gọn hơn câu trước và sau nó dồn nén thông tin khẳng định chắc gọn , dứt khoát.
Câu không chủ ngữ khái quát cho tất cả mọi người đọc và nghĩ về cảnh làng quê của Nguyễn Bính
Bài tập 3/trang 140:
Phát hiện, phân tích và sửa chữa lỗi về việc sử dụng kết hợp các kiểu câu trong đoạn văn :
Cả 2 đoạn văn đều mắc lỗI sử dụng 1 mô hình câu cho cả đoạngây cảm giác nặng nề, đơn điệu, buồn cháncần sử dụng nhiều kiểu câu đoạn văn sinh động hấp dẫn hơn .
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NL(T2)
III/XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NL:
BT1/trang 155:
a/-Đối tượng NL và nội dung cụ thể của 2 đoạn văn khác nhau :
+Đoạn 1:Tố cáo tội ác của t/d Pháp đối với nhân dân ta với thái độ căm thùcách xưng hô, câu văn ngắn, kết cấu cú pháp tương tự nhau.
+Đoạn 2:nhận xét về giá trị tư tưởng của thơ Hàn Mặc Tử diễn đạt theo kiểu nêu phản đề (nêu ý kiến đối lập bác bỏ ngay và nêu ý kiến của mìnhđối thoại, khẳng định dứt khoát thái độ người viết; xưng hô thân mật.
Điểm tương đồng : trang trọng , nghiêm túc.
b/Cơ sở chủ yếu tạo sự khác biệt về giọng điệu của 2 đoạn văn :
-Do đối tượng bình luận,quan hệ giữa người viết với nội dung NL khác nhau.
-Cách dùngtừ ngữ( xưng hô, đánh giá,nhận xét), cách sử dụng kết hợp các kiểu câu,…cũng tạo sự khác nhau đó.
BT2/156 :
-Đoạn (1)sử dụng câu khẳng định dứt khoát, câu cảm thán, câu cầu khiến t/chất hô hào, thức giục; kết hợp nhiều kiểu câu :câu ngắn và câu dài một cách hợp lý ; giọng văn hô hào, thúc giục đầy nhiệt huyết.
-Đoạn (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm, nhiều thành phần đồng chức (câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ)giọng văn giàu cảm xúc.
3/Ghi nhớ ( trang 157)
LUYỆN TẬP(trang 157-158)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Anh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)