Tuần 28. Truyện Kiều

Chia sẻ bởi Lê Thi Chau Duong | Ngày 09/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG !
PHẦN I: TÁC GIẢ
TIẾT 80: TRUYỆN KIỀU
(NGUYỄN DU)
Chị em Thúy Kiều
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Cảnh ngày xuân
ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG
CUỘC ĐỜI
Quê hương, gia đình
Thời đại
Bản thân
II. Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du.
III. Tổng kết
Nguyễn Du (1765-1820)
Tên chữ: Tố Như
Hiệu: Thanh Hiên
- Quê quán: Nghi Xuân, Tiên Điền, Hà Tĩnh
1. Quê hương, gia đình.
- Quê hương:
+ Quê cha: Hà Tĩnh, núi Hồng sông Lam hào kiệt
+ Quê mẹ: Kinh Bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan họ
+ Nơi sinh ra và lớn lên: Kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến
+ Quê vợ: đồng lúa Thái Bình



 Truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê đã tạo điều kiện nuôi dưỡng tài năng và tâm hồn thi ca Nguyễn Du.



Quê hương:
Gia đình: Phong kiến quyền quý, có 2 truyền thống: khoa bảng và văn hóa, văn học.
“Bao giờ Ngàn Hống hết cây
Sông Lam hết nước, họ này hết quan”
(Cha: Tể tướng thời Lê - Trịnh; Anh: Quan lớn trong triều đình Lê - Trịnh)

2. Quê hương, gia đình.
 Có điều kiện học tập, năng khiếu văn học nảy nở và sớm phát triển
2.Thời đại Nguyễn Du (1765 – 1820)
Phiếu học tập
Câu hỏi: Khái quát những nét chính về cuộc đời Nguyễn Du ở các giai đoạn:

Thời thơ ấu và niên thiếu:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Trưởng thành:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
Thời kỳ làm quan cho nhà Nguyễn:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
3. Bản thân
Thời thơ ấu và niên thiếu
Trưởng thành
Thời kỳ làm quan cho nhà Nguyễn
Sống tại Thăng Long, sung túc, giàu sang
Hiểu rõ đời sống xa hoa của giới quý tộc và thân phận của những ca nhi, kỹ nữ
- 1783: Đỗ Tam Trường
1789 – 1802: Mười năm gió bụi, sống lăn lộn, chật vật ở nhiều vùng quê.
Tích lũy vốn sống, trau dồi ngôn ngữ dân gian
Từ 1802: làm quan cho nhà Ngyễn
Đi sứ Trung Quốc, 1820: mất.
Nâng cao tầm tư tưởng về xã hội và thân phận con người
I.Cuộc đời:
Cuộc đời Nguyễn Du lắm thăng trầm, nhiều biến cố, bản thân mang trong mình nhiều nỗi u hoài.

- Năm 1965, Nguyễn Du được UNESCO công nhận Danh nhân văn hóa thế giới.

a. Sáng tác bằng chữ Hán



Thanh Hiên thi tập (78 bài) viết trước khi làm quan với nhà Nguyễn
Nam Trung tạp ngâm (40 bài) viết khi làm quan ở Huế
Bắc hành tạp lục (131 bài) viết trong thời gian đi sứ ở Trung Quốc


Một mẹ cùng ba con
Lê na bên đường nọ
Đứa bé ôm trong lòng
Đứa lớn tay mạng giỏ
Trong giỏ đựng những gì ?
Mớ rau lẫn tấm cám
Nửa ngày bụng vẫn không
Áo quần thật lam lũ
……………………………
Đói kém phải phiêu bạt
Nơi đây mùa khá hơn ….
Chết lăn rãnh đến nơi
Thịt da béo cầy sói
Mẹ chết có tiếc chi
Thương con càng đứt ruột


SỞ KiẾN HÀNH
(Những điều trông thấy)
……………………………
Đêm qua trạm Tây Hà
Mâm cỗ sang vô kể
Nào gân cá, vây hươu
Lợn dê mâm đầy ngút
Quan lớn không chọc đũa
Tùy tùng chỉ nếm chút
Thức ăn thừa đổ đi
Chó no ngấy món ngon
Biết đâu bên đường quan
Có mẹ con cực khổ
Ai vẽ bức tranh này
Dâng lên nhà vua rõ

b. Sáng tác bằng chữ Nôm




Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)
Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn)



KIM VÂN KIỀU TRUYỆN
- Mụ mối: Chả giấu gì ngài, cô nương đây không may gặp cơn gia biến, cần phải lo lót để cứu phụ thân mà số tiền phí 500 lạng thì thực không đủ
- Khách rằng :Sính lễ sao mà nhiêu quá vậy, tôi chỉ có 300 mà thôi.
- Kiều rằng : 300 thì thực không đủ, mang tiếng bán mình mà chẳng đủ thì bán làm chi
- Khách nói : nếu vậy thì tôi xin cố gắng thêm 100 nữa cộng lại là 400
- Kiều nói : khốn nạn, tôi đã nói là việc của tôi phí 500 lạng không đủ cơ mà
- Khách ngần ngừ một lúc rồi sau đó xin chịu đủ số và hỏi : Việc này ai đứng giấy tờ ?
Kiều đáp : Tất nhiên là phụ thân tôi sẽ đứng chủ trương. Nói xong nàng quay lại bảo mụ mối :
Mụ ơi, vấn đề tiền bạc như thế cũng tạm xong.

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai.
S ÁNG TẠO : TRUYỆN KIỀU
Phần một (20 câu): tả cảnh một chiều thu tháng Bảy mưa dầm buồn bã, nhà thơ chạnh lòng thương đến các chúng sinh đang lạnh lẽo, bơ vơ nơi cõi âm mà lập đàn cầu siêu...
Phần hai (116 câu): nêu rõ tên và nguyên nhân thiệt mạng của mười loại cô hồn.
Phần ba (20 câu): miêu tả cảnh sống thê lương thảm thiết của các cô hồn.
Phần cuối (28 câu): lời thỉnh cầu phép Phật nhiệm mầu giúp cho họ được giải thoát. Cuối cùng là lời mời các cô hồn tới nhận phần lễ cúng để lên đàng thăng thiên
VĂN CHIÊU HỒN
(V ăn tế thập loại chúng sinh)
Cũng có kẻ nhỡ nhàng một kiếp,
Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa,
Ngẩn ngơ khi trở về già,
Đâu chồng con tá biết là cậy ai?
Sống đã chịu một đời phiền não
Thác lại nhờ hớp cháo lá đa,
Đau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?

Cũng có kẻ nằm cầu gối đất,
Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi,
Thương thay cũng một kiếp người,
Sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan!
………………………………………….
Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé,
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha.
Lấy ai bồng bế vào ra,
U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng.

Kìa những kẻ chìm sông lạc suối,
Cũng có người sẩy cối sa cây,
Có người leo giếng đứt dây,
Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành.

Người thì mắc sơn tinh thủy quái
Người thì sa nanh sói ngà voi,
Có người hay đẻ không nuôi,
Có người sa sẩy, có người khốn thương.
 Những linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ vu lan rằm tháng bảy hàng năm ở Việt Nam
PHIẾU HỌC TẬP

Câu hỏi:
Qua việc tìm hiểu một số sáng tác tiêu biểu bằng chữ Hán và chữ Nôm , hãy nêu nhân xét khái quát về giá trị nội dung các sáng tác của Nguyễn Du ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sáng tác bằng chữ Hán
Sáng tác bằng chữ Nôm
Giá trị nội dung: Thể hiện trực tiếp tư tưởng, tình cảm, nhân cách của Nguyễn Du
+ Ca ngợi, đồng cảm với những nhân cách cao thượng
+ Phê phán XHPK
+ Cảm thông với những thân phận nhỏ bé, bất hạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thi Chau Duong
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)