Tuần 28. Truyện Kiều

Chia sẻ bởi Lê Thương | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Truyện

Kiều


Nguyễn Du (1765-1820)
Tên chữ: Tố Như
Hiệu: Thanh Hiên
Quê quán: Nghi Xuân, Tiên Điền, Hà Tĩnh

*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
Nguyễn Du
Cuộc Đời
Quê hương, gia đình
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
- Quê cha: Hà Tĩnh, núi Hồng sông Lam hào kiệt.
Cuộc Đời
Quê hương, gia đình
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
- Quê mẹ: Kinh Bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan họ.
Cuộc Đời
Quê hương, gia đình
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
- Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy, hào hoa.
Cuộc Đời
Quê hương, gia đình
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
- Quê vợ : đồng lúa Thái Bình.
=>Truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê tạo điều kiện nuôi dưỡng tài năng và tâm hồn thi ca Nguyễn Du
* Gia đình:
Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình đại qúy tộc, nhiều đời làm quan to dưới triều vua Lê, chúa Trịnh và có truyền thống về văn học:
+ Cha ông là Nguyễn Nghiễm, từng ở ngôi Tể tướng mười lăm năm.
+ Mẹ ông là Trần Thị Tần, vợ thứ, người Bắc Ninh, có tài hát xướng.
+ Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản, làm chức Tham tụng (ngang Thừa tướng) trong phủ chúa Trịnh.
-> Vì thế, mà lúc bấy giờ, trong dân gian người ta thường truyền tụng câu ca:
“ Bao giờ ngàn hồng hết cây
Sông Lam hết nước, họ này hết quan”
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
2. Thời đại của Nguyễn Du
- Nguyễn Du sống vào nửa cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động dữ dội:
+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, xã hội loạn lạc, tăm tối.
+ Phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi,đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến thống trị, quét sạch hai mươi vạn quân Thanh xâm lược.
- Thời đại ấy đã được Nguyễn Du viết trong “Truyện Kiều” bằng hai câu thơ mở đầu:
“Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
3. Bản thân của Nguyễn Du
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
=>
Là người có hiểu biết sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc.
Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều con người, nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác nhau, đã tạo cho ông một vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với mọi kiếp người bị đày đọa.
Nguyễn Du là người có trái tim giàu lòng nhân ái, nhìn đời với con mắt của một người đứng giữa dông tố cuộc đời và điều đó khiến tác phẩm của ông hàm chứa một chiều sâu chưa từng có trong văn thơ Việt Nam
Thời thơ ấu và niên thiếu
Trưởng thành
Thời kỳ làm quan cho nhà Nguyễn
Sống tại Thăng Long, sung túc, giàu sang
Hiểu rõ đời sống xa hoa của giới quý tộc và thân phận của những ca nhi, kỹ nữ
1783: Đỗ Tam Trường
1789-1802: Mười năm gió bụi, sống lăn lộn, chật vật ở nhiều vùng quê.
Tích lũy vốn sống, trau dồi ngôn ngữ dân gian
Từ 1802: làm quan cho nhà Ngyễn
Đi sứ Trung Quốc, 1820: mất.
Nâng cao tầm tư tưởng về xã hội và thân phận con người
3. Bản thân
Cuộc đời Nguyễn Du lắm thăng trầm, nhiều biến cố, bản thân mang trong mình nhiều nỗi u hoài
Năm 1965, Nguyễn Du được UNESCO công nhận là Danh Nhân Văn Hóa Thế Giới
4. Giai thoại liên quan đến Nguyễn Du
- Năm 1790, Nguyễn Du ở tại gác tía gần Hồ Tây của anh Nguyễn Khản (lúc đó đang làm quan Tham tụng). Làng Nghi Tàm hồi ấy có gia đình thầy đồ Diễn trú ngụ. Gia đình thầy đồ có cô con gái duy nhất tên Xuân Hương. Xuân Hương đang ở tuổi 16 - 17, là cô gái xinh xắn, nghịch ngợm và có phần hiếu thắng do được ông bà thầy đồ Diễn chiều chuộng. Cô học chữ Hán, chữ Nôm rất nhanh, lại biết làm thơ, ứng đối thông minh, sắc sảo. Vì thế rất nhiều người trong đám học trò cảm mến Xuân Hương, nhưng nàng vẫn chưa thấy phục và yêu ai.
- Theo Hoàng Khôi, Xuân Hương gặp Nguyễn Du trong một lần bơi thuyền đi hái sen. Họ kết bạn và nhanh chóng cảm mến nhau. Hoàng Khôi viết trong sách: “Xuân Hương gặp Nguyễn Du, thấy chàng vừa sâu sắc vừa thông minh hóm hỉnh nên ngày càng cảm mến. Còn Nguyễn Du trong nỗi cô đơn dằng dặc mấy năm trời, nay gặp được một cô gái trẻ sắc sảo, tài hoa lại mạnh mẽ nên tự nhiên thấy mình như có sự bù đắp. Dù chưa ai nói gì với ai, cả hai đều ngầm cảm nhận một tình cảm lạ đang nhen nhóm trong mình”. Hoàng Khôi còn kể chi tiết mối tình giữa Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du, những khi họ quan tâm, chăm sóc nhau, cùng nhau đi chơi, thăm thú bạn bè hay luận thi ca.

*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân
Giai thoại liên quan đến Nguyễn Du
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
- Đặc biệt, cả hai hồn thơ lớn đều mượn thơ để nói hộ lòng. Với tính cách chủ động, Hồ Xuân Hương làm thơ tặng Nguyễn Du, bài thơ Hỏi trăng mà bà viết cũng là lời của một cô gái ướm hỏi ý người yêu: “Trải mấy thu nay vẫn hãy còn / Cớ sao khi khuyết lại khi tròn / Hỏi con bạch thỏ đà bao tuổi / Lại chị Hằng Nga đã mấy con? / Đêm tối cớ chi soi gác tía? / Ngày xanh còn thẹn với vừng son / Năm canh lơ lửng chờ ai đó? / Hay có tình riêng với nước non?". Với tâm hồn thi ca, đại thi hào cũng bày tỏ nỗi lòng sâu kín của mình qua bài thơ Thạch Đình tặng biệt. Bài thơ sau này được đưa vào tập “Lưu Hương Ký” của Hồ Xuân Hương: “Đường nghĩa bấy lâu trót vẽ vời / Nước non sầu nặng muốn đi về / Cung hoàng diệu vợi đường khôn lọt / Đường nguyệt mơ màng giấc hãy mê / Đã chắc hương đâu cho lửa bén / Lệ mà hoa lại quyến xuân đi / Xanh vàng chẳng phụ lòng nhân ái / Tròn trặn gương tình cũng khó khi”.
- Mối tình kéo dài trong ba năm, cho tới khi Nguyễn Du phải về lại Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh đề xây từ đường cho dòng họ. Sau đó, mỗi người đi một con đường. Hồ Xuân Hương lấy chồng muộn, cả hai lần lấy chồng đều làm lẽ
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Những sáng tác chính
Chữ Hán:
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
Gồm 249 bài, 3 tập thơ:
“Thanh Hiên thi tập” (78 bài), viết trước khi làm quan cho nhà Nguyễn.
“Nam trung tạp ngâm” (40 bài),viết khi làm quan ở Huế, Quảng Bình.
“Bắc hành tạp lục” (131 bài), viết trong thời gian đi sứ Trung Quốc.
=> Thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách cao đẹp của ông
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
b) Chữ Nôm
“Văn chiêu hồn”
Nguyên tên: Văn tế thập loại chúng sinh
Thể thơ: song thất lục bát.
Nội dung: Tấm lòng nhân ái đối với những linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
“Đoạn Trường tân thanh”(còn gọi là Truyện Kiều): dài 3254 câu thơ lục bát.
Dựa theo tiểu thuyết chương hồi “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).
=> Kiệt tác tự sự - trữ tình độc nhất vô nhị trong văn học trung đại Việt Nam.

*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
Bản Dịch Tiếng Nga
Bản Dịch Tiếng Đức
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
NGUYÊN TÁC TRUYỆN KIỀU
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật:
a. Nội dung: Chan chứa tình cảm
Cảm thông đối với cuộc sống và con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh.
Nêu lên triết lí về số phận bất hạnh của người phụ nữ:
+ “Đau đớn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.”
(Truyện Kiều)
+ “Đau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu.”
(Văn chiêu hồn)
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
- Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, bọn vua chúa… chà đạp quyền sống con người.
- Người đầu tiên đặt vấn đề thân phận người phụ nữ với cái nhìn nhân đạo.
- Đề cao quyền sống con người ca ngợi tình yêu lứa đôi tự do, hạnh phúc, con người được giải phóng (mối tình Kiều – Kim; nhân vật Từ Hải)
Kiều- Kim Trọng
b. Nghệ thuật
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
Học vấn uyên bác, hiểu biết sâu sắc nhiều thể loại thơ ca của Trung Quốc và dân tộc.
Thơ lục bát, song thất lục bát đạt đến đỉnh cao tuyệt đỉnh trong thi ca cổ trung đại.
Góp phần làm giàu tiếng Việt, trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc.
Góp phần đưa thể thơ lục bát có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình.
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
III. KẾT LUẬN:
- Nguyễn Du đã để lại một di sản văn học có giá trị.
- Người đầu tiên đặt vấn đề người phụ nữ trong sáng tác.
- Đóng góp to lớn về ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca
Tác
Phẩm
Kiều

Thúy kiều, nhân vật chính trong Truyện Kiều, một cô gái tài sắc vẹn toàn, có tâm hồn cao thượng. Nhận dịp du xuân, nàng gặp Kim Trọng, một thanh niên hào hoa phong nhã. Hai người yêu nhau và cùng nhau thề nguyền thủy chung. Nhưng tai họa bất ngờ ập đến với Kiều. Gia đình bị nạn. Kiều tự nguyện bán mình chuộc cha. Bị bọn Mã Giám Sinh và Tú Bà đưa vào lầu xanh. Kiều định tự tử để thoát khỏi cảnh ô nhục nhưng không được. Sau lần mắc mưu Sở Khanh đi trốn bị bắt lại, bị đánh đập tàn nhẫn, nàng đành chịu tiếp khách. Ít lâu sau, Kiều được Thúc Sinh – một kẻ giàu có say mê nàng, chuộc nàng về làm vợ lẽ. Nhưng chưa được một năm Kiều lại bị Hoạn Thư, vợ cả của Thúc Sinh, bày mưu bắt về hành hạ. Nàng bị bắt làm con ở hầu rượu gãy đàn mua vui cho vợ chồng ả. Khổ nhục quá, Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư nhưng lại lọt vào một lầu xanh khác. Ở đây, nàng gặp Từ Hải và trở thành vợ người anh hùng này. Phất cờ khởi nghĩa, hùng cứ một phương, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo oán. Nhưng cũng chẳng bao lâu, Kiều bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến, nàng khuyên Từ Hải ra hàng phục triều đình, Từ Hải bị phản bội và chết đứng. Kiều bị làm nhục và bị ép gả cho một viên thổ quan. Đau xót và tủi nhục, nàng đã tự tử ở sông Tiền Đường nhưng lại được   sư Giác Duyên cứu sống. Kim Trọng và gia đình Thúy Kiều đi tìm. Sau mười lăm năm trời lưu lạc, Kiều trở lại sum họp với gia đình. Nàng từ chối không chắp nối mối duyên xưa cùng Kim Trọng mà họ trở thành bạn bè để giữ tình cảm cho được trong sáng và đẹp đẽ
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
HÌNH ẢNH
Chân Dung Thúy Kiều
Thúy kiều- Thúy Vân
Hoạn Thư
Kiều gặp Từ Hải
Gia đình Thúy Kiều:
Vương ông (nghĩa là "ông họ Vương"): cha của Vương Thuý Kiều, Vương Thuý Vân và Vương Quan. Trong "Kim Vân Kiều truyện" hồi một nói ông tên là Vương Lưỡng Tùng , biểu tự là Tử Trinh nhưng trong hôn thư(văn ước kết hôn thời xưa) do Vương Thuý Kiều viết ở hồi năm thì lại ghi ông tên là "Vương Chương". Nhà ông ở Bắc Kinh.
Vương bà có nghĩa là "bà họ Vương", gọi theo họ của chồng): vợ của Vương ông. Hồi một của "Kim Vân Kiều truyện" nói bà họ Kinh nhưng trong hôn thư do Vương Thuý Kiều viết ở hồi năm lại ghi bà họ Hà.
Thuý Kiều: họ tên đây đủ là Vương Thuý Kiều. Trưởng nữ của Vương ông, Vương bà, chị cả của Vương Thuý Vân và Vương Quan. Khi Thuý Kiều làm nữ tì trong Hoạn phủ được Hoạn phu nhân đặt cho tên là Hoa Nô . Khi Kiều vào ở trong Quan Âm các có đạo hiệu là Trạc Tuyền. Theo "Kim Vân Kiều truyện" thì cái tên Trạc Tuyền là do Thúc sinh đặt cho Thuý Kiều theo yêu cầu của Hoạn Thư
Thuý Vân : Họ tên đầy đủ là Vương Thuý Vân. Thứ nữ của Vương ông, Vương bà, em gái của Vương Thuý Kiều, chị hai của Vương Quan.
Vương Quan : con trai út của Vương ông, Vương bà, em của Vương Thuý Vân và Vương Thuý Kiều.
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
*Cuộc đời:
Quê hương, gia đình
Thời đại xã hội
Bản thân(1765-1820)
*Sự nghiệp văn học
Những sáng tác chính
Nội dung và nghệ thuật
*Kết luận
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)