Tuần 28. Truyện Kiều
Chia sẻ bởi Trần Văn Hòa Lai |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
Đoạn trích là tiếng nói nhân đạo của tác giả. Điều đó được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời.
N1, 4: Tìm hiểu về nhân thân (quê quán, cha mẹ, gia đình, học vấn,…)?
N2, 5: Tìm hiểu về số phận của Nguyễn Du (cuộc sống, con đường hoạn lộ)?
N3, 6: Tìm hiểu về thời đại Nguyễn Du sống?
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời.
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
- Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Nghi Xuân (Hà Tĩnh)
- Trong gia đình khoa bảng, có truyền thống văn học.
- Tiếp nhận nhiều truyền thống văn hóa.
- Sớm chịu nhiều bất hạnh, mất mát, đau thương.
- Làm quan dưới triều Nguyễn và giữ nhiều chức vụ quan trọng, hai lần được cử đi sứ sang Trung Quốc.
- Khủng hoảng, rối ren, nhiều biến động.
- Nhà Nguyễn (Nguyễn Ánh) lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước.
Nguyễn Du (1765 – 1820)
Nhân thân:
Trong gia đình khoa bảng, có truyền thống văn học.
Tiếp nhận nhiều truyền thống văn hóa.
Số phận:
Sớm chịu nhiều bất hạnh, mất mát, đau thương.
Làm quan dưới triều Nguyễn (Nguyễn Ánh), hai lần được cử đi sứ sang Trung Quốc.
Thời đại:
Khủng hoảng, rối ren, nhiều biến động.
Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước.
Đại thi hào văn học Nguyễn Du
Nhà thơ hiện thực và nhân đạo lỗi lạc của văn học nước nhà
(Nửa cuối TK XVIII)
Phần mộ đại thi hào Nguyễn Du
Khu bảo tàng Nguyễn Du
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập: 78 bài, trước khi ra làm quan nhà Nguyễn.
- Nam trung tạp ngâm: 40 bài, thời gian làm quan.
- Bắc hành tạp lục: 131 bài, đi sứ sang Trung Quốc.
Thể hiện rõ tư tưởng, tình cảm của ông trước cuộc đời.
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh): văn tế, thể song thất lục bát.
Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều): truyện thơ, thể thơ lục bát.
→ Tiếng nói nhân đạo cao cả.
Văn chiêu hồn
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
- Cảm thông sâu sắc với cuộc sống và con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ.
- Lên tiếng bảo vệ những giá trị tinh thần và chủ thể sáng tạo của những giá trị đó → nét mới.
→ Chủ nghĩa nhân đạo.
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
b) Nghệ thuật:
III. Tổng kết
- Sử dụng thành công nhiều thể thơ, đặc biệt thể thơ lục bát.
- Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.
- Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gian…
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
b) Nghệ thuật:
III. Tổng kết
(Ghi nhớ, SGK tr. 96)
Đánh giá chung nhất của em về tác giả Nguyễn Du?
Nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của VHVN (cuối TK XVIII).
Đóng góp to lớn cho nền văn học của dân tộc.
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
b) Nghệ thuật:
III. Tổng kết
(Ghi nhớ, SGK tr. 96)
Củng cố:
Câu 1: Nguyễn Du được Hội đồng Hòa bình thế giới công nhận là danh nhân văn hóa thế giới năm:
B. 1960
C. 1965
D. 1975
Câu 2: Đánh giá không phù hợp về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du:
B. Nhà thơ có khuynh hướng hiện thực sâu sắc.
A. Nhà thơ nhân đạo lỗi lạc có tấm lòng thương người sâu sắc, bao dung.
C. Nhà thơ có vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học dân tộc.
D. Một bậc thầy về ngôn từ và là người vận dụng sáng tạo nhiều thể thơ độc đáo.
A. 1956
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KiỀU
PHẦN MỘT: TÁC GiẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
b) Nghệ thuật:
III. Tổng kết
(Ghi nhớ, SGK tr. 96)
Củng cố:
Dặn dò:
* Bài cũ: - Những nét chính về cuộc đời tác giả Nguyễn Du.
- Các tác phẩm chính.
- Nội dung và nghệ thuật thơ văn.
* Bài mới: Soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Khái niệm về ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Các loại ngôn ngữ nghệ thuật.
- Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
Đoạn trích là tiếng nói nhân đạo của tác giả. Điều đó được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời.
N1, 4: Tìm hiểu về nhân thân (quê quán, cha mẹ, gia đình, học vấn,…)?
N2, 5: Tìm hiểu về số phận của Nguyễn Du (cuộc sống, con đường hoạn lộ)?
N3, 6: Tìm hiểu về thời đại Nguyễn Du sống?
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời.
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
- Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Nghi Xuân (Hà Tĩnh)
- Trong gia đình khoa bảng, có truyền thống văn học.
- Tiếp nhận nhiều truyền thống văn hóa.
- Sớm chịu nhiều bất hạnh, mất mát, đau thương.
- Làm quan dưới triều Nguyễn và giữ nhiều chức vụ quan trọng, hai lần được cử đi sứ sang Trung Quốc.
- Khủng hoảng, rối ren, nhiều biến động.
- Nhà Nguyễn (Nguyễn Ánh) lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước.
Nguyễn Du (1765 – 1820)
Nhân thân:
Trong gia đình khoa bảng, có truyền thống văn học.
Tiếp nhận nhiều truyền thống văn hóa.
Số phận:
Sớm chịu nhiều bất hạnh, mất mát, đau thương.
Làm quan dưới triều Nguyễn (Nguyễn Ánh), hai lần được cử đi sứ sang Trung Quốc.
Thời đại:
Khủng hoảng, rối ren, nhiều biến động.
Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước.
Đại thi hào văn học Nguyễn Du
Nhà thơ hiện thực và nhân đạo lỗi lạc của văn học nước nhà
(Nửa cuối TK XVIII)
Phần mộ đại thi hào Nguyễn Du
Khu bảo tàng Nguyễn Du
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập: 78 bài, trước khi ra làm quan nhà Nguyễn.
- Nam trung tạp ngâm: 40 bài, thời gian làm quan.
- Bắc hành tạp lục: 131 bài, đi sứ sang Trung Quốc.
Thể hiện rõ tư tưởng, tình cảm của ông trước cuộc đời.
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh): văn tế, thể song thất lục bát.
Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều): truyện thơ, thể thơ lục bát.
→ Tiếng nói nhân đạo cao cả.
Văn chiêu hồn
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
- Cảm thông sâu sắc với cuộc sống và con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ.
- Lên tiếng bảo vệ những giá trị tinh thần và chủ thể sáng tạo của những giá trị đó → nét mới.
→ Chủ nghĩa nhân đạo.
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
b) Nghệ thuật:
III. Tổng kết
- Sử dụng thành công nhiều thể thơ, đặc biệt thể thơ lục bát.
- Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.
- Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gian…
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
b) Nghệ thuật:
III. Tổng kết
(Ghi nhớ, SGK tr. 96)
Đánh giá chung nhất của em về tác giả Nguyễn Du?
Nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của VHVN (cuối TK XVIII).
Đóng góp to lớn cho nền văn học của dân tộc.
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KIỀU
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
b) Nghệ thuật:
III. Tổng kết
(Ghi nhớ, SGK tr. 96)
Củng cố:
Câu 1: Nguyễn Du được Hội đồng Hòa bình thế giới công nhận là danh nhân văn hóa thế giới năm:
B. 1960
C. 1965
D. 1975
Câu 2: Đánh giá không phù hợp về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du:
B. Nhà thơ có khuynh hướng hiện thực sâu sắc.
A. Nhà thơ nhân đạo lỗi lạc có tấm lòng thương người sâu sắc, bao dung.
C. Nhà thơ có vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học dân tộc.
D. Một bậc thầy về ngôn từ và là người vận dụng sáng tạo nhiều thể thơ độc đáo.
A. 1956
Tiết: 82. Đọc văn TRUYỆN KiỀU
PHẦN MỘT: TÁC GiẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. Cuộc đời (SGK)
1. Nhân thân:
2. Số phận:
3. Thời đại:
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a) Chữ Hán:
b) Chữ Nôm:
2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a) Nội dung:
b) Nghệ thuật:
III. Tổng kết
(Ghi nhớ, SGK tr. 96)
Củng cố:
Dặn dò:
* Bài cũ: - Những nét chính về cuộc đời tác giả Nguyễn Du.
- Các tác phẩm chính.
- Nội dung và nghệ thuật thơ văn.
* Bài mới: Soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Khái niệm về ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Các loại ngôn ngữ nghệ thuật.
- Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hòa Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)