Tuần 28. Truyện Kiều
Chia sẻ bởi Vũ Minh Hải |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRUYỆN KIỀU
NGUYỄN DU
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN
Giáo viên: Lê Thị Thơ
I. Cuộc đời
1. Tác giả
2. Quê hương
3. Gia đình
4. Thời đại
5. Hoạn lộ (Con đường làm quan)
6. Đánh giá
Dựa vào sách giáo khoa, hãy nêu những thông tin chính về cuộc đời tác giả Nguyễn Du? Ảnh hưởng của các yếu tố đó đến cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả?
1. Tác giả
2. Quê hương
3. Gia đình
4. Thời đại
5. Hoạn lộ (Con đường làm quan)
6. Đánh giá
?
Nhóm 1
Tác giả
Tên chữ:
Tên hiệu:
Quê hương
Quê nội:
Quê ngoại:
Thời thơ ấu ở:
=> Ảnh hưởng:
Nhóm 2
Gia đình
Truyền thống gia đình:
Những biến cố trong gia đình:
=> Ảnh hưởng:
Nhóm 3
Thời đại
Những biến cố của thời đại:
Ảnh hưởng:
Nhóm 4
Hoạn lộ
Những nơi Nguyễn Du làm quan:
Sự kiện quan trọng nhất:
=> Ảnh hưởng:
Nội dung thảo luận
Nội dung thảo luận
Nhóm 1
Tác giả
Tên chữ:
Tên hiệu:
Quê hương
Quê nội:
Quê ngoại:
Thời thơ ấu ở:
=> Ảnh hưởng:
Tác giả
Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ: Tố Như, tên hiệu: Thanh Hiên.
NHÀ LƯU NIỆM NGUYỄN DU
2. Quê hương
- Quê nội: Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh - là vùng quê địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hoá, văn nghệ.
- Quê ngoại: Bắc Ninh - Quê hương của những làn điệu dân ca quan họ ngọt ngào, say đắm lòng người mà Nguyễn Du ít nhiều được thừa hưởng qua lời ru của mẹ.
Nguyễn Du may mắn được tiếp nhận tinh hoa của nhiều vùng quê khác nhau
Thời thơ ấu và niên thiếu: Nguyễn Du sống tại Thăng Long- Kinh đô ngàn năm văn hiến với những con người có vẻ đẹp hào hoa, thanh lịch.
Quê hương Nguyễn Du
Nhóm 2
Gia đình
Truyền thống gia đình:
Những biến cố trong gia đình:
=> Ảnh hưởng:
Nội dung thảo luận
3. Gia đình
- Gia đình đại quý tộc, có hai truyền thống:
+ Truyền thống làm quan.
+ Truyền thống văn học.
Có điều kiện để học tập, trau dồi tài năng, tạo điều kiện thuận lợi cho năng khiếu văn học nẩy nở và phát triển.
-Những biến cố trong gia đình:
10 tuổi mất cha, 13 tuổi mất mẹ, phải sống nhờ người anh cùng cha, khác mẹ là Nguyễn Khản.
Nguyễn Khản làm quan tới chức Tham tụng nổi tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm và là người rất mê hát xướng
Có điều kiện tiếp xúc, cảm nhận vẻ đẹp cũng như nỗi đau thân phận của những người làm nghề hát xướng
Nhóm 3
Thời đại
Những biến cố của thời đại:
Ảnh hưởng:
Nội dung thảo luận
4. Thời đại
Sống trong thời đại có nhiều biến cố phức tạp:
- Sự suy tàn của nhà Lê và sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
- Chiến tranh phong kiến liên miên, đỉnh cao là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Vận mệnh ngắn ngủi của triều đại Quang Trung và công cuộc trùng hưng của nhà Nguyễn.
Nguyễn Du có điều kiện trải nghiệm, suy ngẫm về cuộc đời và con người
Nhóm 4
Hoạn lộ
Những nơi Nguyễn Du làm quan:
Sự kiện quan trọng nhất:
=> Ảnh hưởng:
Nội dung thảo luận
5. Hoạn lộ
- Hoạn lộ khá suôn sẻ: làm quan cho nhà Nguyễn từ năm 1802, nhậm chức ở nhiều nơi (Hưng Yên, Hà Tây, Quảng Bình, Huế).
=> Hiểu được đời sống của nhân dân trên địa bàn lớn.
Đi sứ sang trung Quốc.
=> Được tiếp thu với một nền văn hoá lớn, có cảm hứng để sáng tạo Truyện Kiều
6. Đánh giá
Phải trải qua 10 năm gió bụi nên từng trải việc đời và có vốn sống dồi dào để sáng tác.
Cuộc đời không phẳng lặng, phải sống trong một xã hội đầy biến động.
=> Hiểu được cuộc sống của nhân dân và học tập được tinh hoa của văn học dân gian.
Là người có học vấn uyên bác, coi thường danh lợi.
Có cảm quan hiện thực và tấm lòng nhân đạo sâu sắc.
Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Tiểu kết
Quê hương, gia đình, xã hội và những biến cố trong cuộc đời Nguyễn Du đã góp phần hình thành nhân cách và phát huy năng lực nghệ thuật dồi dào ở tác giả.
Mặc dù xuất thân từ giai cấp phong kiến nhưng Nguyễn Du sớm nhận thấy những hạn chế của giai cấp mình, sớm thấu hiểu và thông cảm với nỗi thống khổ của nhân dân. Ông xứng đáng là nhà thơ lớn của nhân dân Việt Nam.
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1 Các sáng tác chính:
a. Sáng tác bằng chữ Hán:
- “Thanh Hiên thi tập”
-“Nam trung tạp ngâm”
-“Bắc hành tạp lục”
Thơ chữ Hán thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách của Nguyễn Du.
b. Sáng tác bằng chữ Nôm:
- “Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) Là kiệt tác trong văn học trung đại.
-“Văn chiêu hồn” (Văn tế thập loại chúng sinh) Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc.
Một số hình ảnh về các tác phẩm của
Nguyễn Du
Những phiên bản về Truyện Kiều
Hình ảnh
Bản dịch tiếng Đức
Hình ảnh
Một trang bản kiều 1870
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du:
a. Đặc điểm nội dung:
- Đề cao xúc cảm (tình): Tình cảm chân thành, sự cảm thông sâu sắc của tác giả với cuộc sống và con người (thơ chữ Hán, Truyện Kiều, Văn chiêu hồn) Ý nghĩa xã hội gắn liền với tình người, tình đời và lên án bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến.
- Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc: Nguyễn Du là người đầu tiên trong văn học trung đại nêu vấn đề về thân phận bất hạnh của những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng văn chương Xã hội phải trân trọng giá trị tinh thần của con người Truyện Kiều thấm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kì diệu của tình yêu.
b. Đặc điểm về nghệ thuật:
- Thơ chữ Hán: Làm thơ theo thể ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật và ca, hành (nhạc phủ)
- Thơ chữ Nôm: góp phần trau dồi ngôn ngữ dân tộc, làm giàu cho Tiếng Việt bằng cách Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.
- Truyện Kiều: thể thơ lục bát Tự sự, trữ tình.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ (SGK)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ THƠ
NGUYỄN DU
Hình ảnh về Nguyễn Du và Truyện kiều
CỔNG VÀO KHU TƯỞNG NIỆM NHÀ THƠ NGUYỄN DU
NHÀ TƯỞNG NIỆM ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU
Hình ảnh về Nguyễn Du và Truyện kiều
Bia tưởng niệm Nguyễn Du
Mộ đại thi hào Nguyễn Du
Nhà thờ đại thi hào Nguyễn Du
Mộ Nguyễn Du ở Hà Tĩnh
Nhà bình văn trong khu vườn lưu niệm Nguyễn Du
RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ GÓP Ý CHÂN THÀNH CỦA QUÝ THẦY CÔ
Xin chân thành cảm ơn
NGUYỄN DU
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN
Giáo viên: Lê Thị Thơ
I. Cuộc đời
1. Tác giả
2. Quê hương
3. Gia đình
4. Thời đại
5. Hoạn lộ (Con đường làm quan)
6. Đánh giá
Dựa vào sách giáo khoa, hãy nêu những thông tin chính về cuộc đời tác giả Nguyễn Du? Ảnh hưởng của các yếu tố đó đến cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả?
1. Tác giả
2. Quê hương
3. Gia đình
4. Thời đại
5. Hoạn lộ (Con đường làm quan)
6. Đánh giá
?
Nhóm 1
Tác giả
Tên chữ:
Tên hiệu:
Quê hương
Quê nội:
Quê ngoại:
Thời thơ ấu ở:
=> Ảnh hưởng:
Nhóm 2
Gia đình
Truyền thống gia đình:
Những biến cố trong gia đình:
=> Ảnh hưởng:
Nhóm 3
Thời đại
Những biến cố của thời đại:
Ảnh hưởng:
Nhóm 4
Hoạn lộ
Những nơi Nguyễn Du làm quan:
Sự kiện quan trọng nhất:
=> Ảnh hưởng:
Nội dung thảo luận
Nội dung thảo luận
Nhóm 1
Tác giả
Tên chữ:
Tên hiệu:
Quê hương
Quê nội:
Quê ngoại:
Thời thơ ấu ở:
=> Ảnh hưởng:
Tác giả
Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ: Tố Như, tên hiệu: Thanh Hiên.
NHÀ LƯU NIỆM NGUYỄN DU
2. Quê hương
- Quê nội: Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh - là vùng quê địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hoá, văn nghệ.
- Quê ngoại: Bắc Ninh - Quê hương của những làn điệu dân ca quan họ ngọt ngào, say đắm lòng người mà Nguyễn Du ít nhiều được thừa hưởng qua lời ru của mẹ.
Nguyễn Du may mắn được tiếp nhận tinh hoa của nhiều vùng quê khác nhau
Thời thơ ấu và niên thiếu: Nguyễn Du sống tại Thăng Long- Kinh đô ngàn năm văn hiến với những con người có vẻ đẹp hào hoa, thanh lịch.
Quê hương Nguyễn Du
Nhóm 2
Gia đình
Truyền thống gia đình:
Những biến cố trong gia đình:
=> Ảnh hưởng:
Nội dung thảo luận
3. Gia đình
- Gia đình đại quý tộc, có hai truyền thống:
+ Truyền thống làm quan.
+ Truyền thống văn học.
Có điều kiện để học tập, trau dồi tài năng, tạo điều kiện thuận lợi cho năng khiếu văn học nẩy nở và phát triển.
-Những biến cố trong gia đình:
10 tuổi mất cha, 13 tuổi mất mẹ, phải sống nhờ người anh cùng cha, khác mẹ là Nguyễn Khản.
Nguyễn Khản làm quan tới chức Tham tụng nổi tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm và là người rất mê hát xướng
Có điều kiện tiếp xúc, cảm nhận vẻ đẹp cũng như nỗi đau thân phận của những người làm nghề hát xướng
Nhóm 3
Thời đại
Những biến cố của thời đại:
Ảnh hưởng:
Nội dung thảo luận
4. Thời đại
Sống trong thời đại có nhiều biến cố phức tạp:
- Sự suy tàn của nhà Lê và sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
- Chiến tranh phong kiến liên miên, đỉnh cao là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Vận mệnh ngắn ngủi của triều đại Quang Trung và công cuộc trùng hưng của nhà Nguyễn.
Nguyễn Du có điều kiện trải nghiệm, suy ngẫm về cuộc đời và con người
Nhóm 4
Hoạn lộ
Những nơi Nguyễn Du làm quan:
Sự kiện quan trọng nhất:
=> Ảnh hưởng:
Nội dung thảo luận
5. Hoạn lộ
- Hoạn lộ khá suôn sẻ: làm quan cho nhà Nguyễn từ năm 1802, nhậm chức ở nhiều nơi (Hưng Yên, Hà Tây, Quảng Bình, Huế).
=> Hiểu được đời sống của nhân dân trên địa bàn lớn.
Đi sứ sang trung Quốc.
=> Được tiếp thu với một nền văn hoá lớn, có cảm hứng để sáng tạo Truyện Kiều
6. Đánh giá
Phải trải qua 10 năm gió bụi nên từng trải việc đời và có vốn sống dồi dào để sáng tác.
Cuộc đời không phẳng lặng, phải sống trong một xã hội đầy biến động.
=> Hiểu được cuộc sống của nhân dân và học tập được tinh hoa của văn học dân gian.
Là người có học vấn uyên bác, coi thường danh lợi.
Có cảm quan hiện thực và tấm lòng nhân đạo sâu sắc.
Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Tiểu kết
Quê hương, gia đình, xã hội và những biến cố trong cuộc đời Nguyễn Du đã góp phần hình thành nhân cách và phát huy năng lực nghệ thuật dồi dào ở tác giả.
Mặc dù xuất thân từ giai cấp phong kiến nhưng Nguyễn Du sớm nhận thấy những hạn chế của giai cấp mình, sớm thấu hiểu và thông cảm với nỗi thống khổ của nhân dân. Ông xứng đáng là nhà thơ lớn của nhân dân Việt Nam.
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1 Các sáng tác chính:
a. Sáng tác bằng chữ Hán:
- “Thanh Hiên thi tập”
-“Nam trung tạp ngâm”
-“Bắc hành tạp lục”
Thơ chữ Hán thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách của Nguyễn Du.
b. Sáng tác bằng chữ Nôm:
- “Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) Là kiệt tác trong văn học trung đại.
-“Văn chiêu hồn” (Văn tế thập loại chúng sinh) Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc.
Một số hình ảnh về các tác phẩm của
Nguyễn Du
Những phiên bản về Truyện Kiều
Hình ảnh
Bản dịch tiếng Đức
Hình ảnh
Một trang bản kiều 1870
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du:
a. Đặc điểm nội dung:
- Đề cao xúc cảm (tình): Tình cảm chân thành, sự cảm thông sâu sắc của tác giả với cuộc sống và con người (thơ chữ Hán, Truyện Kiều, Văn chiêu hồn) Ý nghĩa xã hội gắn liền với tình người, tình đời và lên án bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến.
- Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc: Nguyễn Du là người đầu tiên trong văn học trung đại nêu vấn đề về thân phận bất hạnh của những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng văn chương Xã hội phải trân trọng giá trị tinh thần của con người Truyện Kiều thấm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kì diệu của tình yêu.
b. Đặc điểm về nghệ thuật:
- Thơ chữ Hán: Làm thơ theo thể ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật và ca, hành (nhạc phủ)
- Thơ chữ Nôm: góp phần trau dồi ngôn ngữ dân tộc, làm giàu cho Tiếng Việt bằng cách Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.
- Truyện Kiều: thể thơ lục bát Tự sự, trữ tình.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ (SGK)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ THƠ
NGUYỄN DU
Hình ảnh về Nguyễn Du và Truyện kiều
CỔNG VÀO KHU TƯỞNG NIỆM NHÀ THƠ NGUYỄN DU
NHÀ TƯỞNG NIỆM ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU
Hình ảnh về Nguyễn Du và Truyện kiều
Bia tưởng niệm Nguyễn Du
Mộ đại thi hào Nguyễn Du
Nhà thờ đại thi hào Nguyễn Du
Mộ Nguyễn Du ở Hà Tĩnh
Nhà bình văn trong khu vườn lưu niệm Nguyễn Du
RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ GÓP Ý CHÂN THÀNH CỦA QUÝ THẦY CÔ
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)