Tuần 28. Truyện Kiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Trọng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ ANH
TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG
LỚP 10G
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ THAO GIẢNG
Tiết 84
TRUYỆN KIỀU
Nguyễn Du
(PHẦN 1 – TÁC GIẢ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
1
Ô chữ gồm 5 chữ cái: Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc …………chăng?
2
Ô chữ gồm 9 chữ cái:Đây là đất nước của những bộ tiểu thuyết chương hồi nổi tiếng.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
6
Ô chữ gồm 10 chữ cái: Ông là người có mối quan hệ tốt đẹp với chúa Trịnh Sâm, Ông thường tổ chức những buổi sinh hoạt hát ca trù tại nhà mình.
7
T Ố N H Ư
T R U N G Q U Ố C
T Â Y H Ồ
N H Â N Đ Ạ O
N
G
U
Y
Ễ
N
D
U
4
Ô chữ gồm 14 chữ cái: Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO công nhận là…………………..thế giới
Ô chữ gồm 10 chữ cái:Đây là tác phẩm viết bằng chữ Nôm, gồm 3254 câu thơ lục bát.
3
Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một vùng đất nổi tiếng của Trung Quốc, nơi đây đã chôn vùi tài năng và sắc đẹp của nàng Tiểu Thanh.
7
5
Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là nội dung chính của Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn TK XVIII đến nửa đầu TK XIX.
T R U Y Ệ N K I Ề U
D A N H N H Â N V Ă N H Ó A
N G U Y Ễ N K H Ả N
TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
1. Cuộc đời
- Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là
Thanh Hiên.
- Thời thơ ấu và niên thiếu: sống sung túc
trong gia đình quyền quí, sớm mồ côi
cha mẹ.
- Thời thanh niên: từng đỗ Tam Trường,
sau đó rơi vào hoàn cảnh khó khăn,
gian khổ hơn 10 năm.
- Đến năm 1802, Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn sau đó mất ở Huế.
TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
1. Cuộc đời
2. Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du
-Thời đại: Cuối TK XVIII – đầu TK XIX, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi, số phận con người bị chà đạp thê thảm.
- Quê hương và gia đình: Quê hương núi Hồng sông Lam địa linh nhân kiệt cùng với truyền thống gia đình khoa bảng là điều kiện cho tài năng của Nguyễn Du nảy nở.
- Bản thân: Cuộc đời đầy thăng trầm, sóng gió, phiêu bạt đã cho ông vốn sống thực tế phong phú, thôi thúc ông suy nghĩ về xã hội,về thân phận con người.
TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
- Thanh Hiên thi tập (78 bài)
- Nam trung tạp ngâm (40 bài)
- Bắc hành tạp lục (131 bài)
b. Sáng tác bằng chữ Nôm
- Đoạn trường tân thanh
(Truyện Kiều)
- Văn tế thập loại chúng sinh
(Văn chiêu hồn)
TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Du
a. Đặc điểm về nội dung:
Thơ Nguyễn Du đề cao chữ Tình, mang giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc. Ông luôn bênh vực, đề cao con người và lên án xã hội bất công, tàn bạo.
b. Đặc điểm về nghệ thuật:
- Thành công trong nhiều thể loại thơ ca, đặc biệt là lục bát và song thất lục bát.
- Kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân.
- Là bậc thầy trong phân tích tâm lí nhân vật.
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Du
3. Tác phẩm Truyện Kiều
- Nguồn gốc: Từ cốt truyện Kim Vân Kiều
truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
- Sự sáng tạo của Nguyễn Du:
+ Về nội dung:Từ một câu chuyện tình
trong Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du đã
nhấn vào nỗi đau bạc mệnh và gửi gắm
cảm xúc của mình về cuộc sống.
+ Về nghệ thuật: Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ lục bát với ngôn ngữ tinh tế và nội tâm nhân vật được thể hiện tài tình.
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Du
3. Tác phẩm Truyện Kiều
- Nội dung tư tưởng:
+ Tiếng khóc cho số phận con người
+ Lời tố cáo xã hội mạnh mẽ, đanh thép
+ Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lí.
- Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật
+ Nghệ thuật kể chuyện
+ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.
=> Kiệt tác số một của văn học dân tộc.
KẾT LUẬN:
Nguyễn Du là nhà thơ
nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu
của văn học Việt Nam
trung đại. Ông xứng đáng
được tôn vinh là thiên tài
văn học, đại thi hào dân tộc
và danh nhân văn hoá thế giới.
Nhà thờ Nguyễn Du
Nhà lưu niệm Nguyễn Du tại Hà Tĩnh
Lăng mộ Nguyễn Du
TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG
LỚP 10G
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ THAO GIẢNG
Tiết 84
TRUYỆN KIỀU
Nguyễn Du
(PHẦN 1 – TÁC GIẢ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
1
Ô chữ gồm 5 chữ cái: Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc …………chăng?
2
Ô chữ gồm 9 chữ cái:Đây là đất nước của những bộ tiểu thuyết chương hồi nổi tiếng.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
6
Ô chữ gồm 10 chữ cái: Ông là người có mối quan hệ tốt đẹp với chúa Trịnh Sâm, Ông thường tổ chức những buổi sinh hoạt hát ca trù tại nhà mình.
7
T Ố N H Ư
T R U N G Q U Ố C
T Â Y H Ồ
N H Â N Đ Ạ O
N
G
U
Y
Ễ
N
D
U
4
Ô chữ gồm 14 chữ cái: Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức UNESCO công nhận là…………………..thế giới
Ô chữ gồm 10 chữ cái:Đây là tác phẩm viết bằng chữ Nôm, gồm 3254 câu thơ lục bát.
3
Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một vùng đất nổi tiếng của Trung Quốc, nơi đây đã chôn vùi tài năng và sắc đẹp của nàng Tiểu Thanh.
7
5
Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là nội dung chính của Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn TK XVIII đến nửa đầu TK XIX.
T R U Y Ệ N K I Ề U
D A N H N H Â N V Ă N H Ó A
N G U Y Ễ N K H Ả N
TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
1. Cuộc đời
- Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là
Thanh Hiên.
- Thời thơ ấu và niên thiếu: sống sung túc
trong gia đình quyền quí, sớm mồ côi
cha mẹ.
- Thời thanh niên: từng đỗ Tam Trường,
sau đó rơi vào hoàn cảnh khó khăn,
gian khổ hơn 10 năm.
- Đến năm 1802, Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn sau đó mất ở Huế.
TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
1. Cuộc đời
2. Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du
-Thời đại: Cuối TK XVIII – đầu TK XIX, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi, số phận con người bị chà đạp thê thảm.
- Quê hương và gia đình: Quê hương núi Hồng sông Lam địa linh nhân kiệt cùng với truyền thống gia đình khoa bảng là điều kiện cho tài năng của Nguyễn Du nảy nở.
- Bản thân: Cuộc đời đầy thăng trầm, sóng gió, phiêu bạt đã cho ông vốn sống thực tế phong phú, thôi thúc ông suy nghĩ về xã hội,về thân phận con người.
TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
- Thanh Hiên thi tập (78 bài)
- Nam trung tạp ngâm (40 bài)
- Bắc hành tạp lục (131 bài)
b. Sáng tác bằng chữ Nôm
- Đoạn trường tân thanh
(Truyện Kiều)
- Văn tế thập loại chúng sinh
(Văn chiêu hồn)
TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765 – 1820)
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Du
a. Đặc điểm về nội dung:
Thơ Nguyễn Du đề cao chữ Tình, mang giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc. Ông luôn bênh vực, đề cao con người và lên án xã hội bất công, tàn bạo.
b. Đặc điểm về nghệ thuật:
- Thành công trong nhiều thể loại thơ ca, đặc biệt là lục bát và song thất lục bát.
- Kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân.
- Là bậc thầy trong phân tích tâm lí nhân vật.
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Du
3. Tác phẩm Truyện Kiều
- Nguồn gốc: Từ cốt truyện Kim Vân Kiều
truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
- Sự sáng tạo của Nguyễn Du:
+ Về nội dung:Từ một câu chuyện tình
trong Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du đã
nhấn vào nỗi đau bạc mệnh và gửi gắm
cảm xúc của mình về cuộc sống.
+ Về nghệ thuật: Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ lục bát với ngôn ngữ tinh tế và nội tâm nhân vật được thể hiện tài tình.
I. CUỘC ĐỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾT TINH NÊN
THIÊN TÀI NGUYỄN DU
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Du
3. Tác phẩm Truyện Kiều
- Nội dung tư tưởng:
+ Tiếng khóc cho số phận con người
+ Lời tố cáo xã hội mạnh mẽ, đanh thép
+ Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lí.
- Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật
+ Nghệ thuật kể chuyện
+ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.
=> Kiệt tác số một của văn học dân tộc.
KẾT LUẬN:
Nguyễn Du là nhà thơ
nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu
của văn học Việt Nam
trung đại. Ông xứng đáng
được tôn vinh là thiên tài
văn học, đại thi hào dân tộc
và danh nhân văn hoá thế giới.
Nhà thờ Nguyễn Du
Nhà lưu niệm Nguyễn Du tại Hà Tĩnh
Lăng mộ Nguyễn Du
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)