Tuần 28. Truyện Kiều
Chia sẻ bởi Tăn Tuấn Nghĩa |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
BÀI THỰC HÀNH NHÓM 8
10a14
2010-2011
Tăn Tuấn Nghĩa (NT)
Hồ Bích Huệ
Phạm Thị Thanh Ngân (NP)
Trần Thị Thanh Bình
NGUYỄN
DU
VÀ
TRUYỆN
KIỀU
I/ Giới thiệu tác giả
Tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh
Hiên
Sinh năm 1765
mất năm 1820
Quê ở làng Canh Hoạch, huyện Sơn Oai, trấn Sơn Nam (Hà Tây), sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền, tỉnh Hà Tĩnh.
Gia đình
Có điều kiện học hành, trau dồi tài năng
Tiếp nhận được tinh hoa của nhiều nền văn hóa.
Thân sinh là Nguyễn Nghiễm làm quan thời vua Lê - chúa Trịnh lên tới chức Tể tướng - Đại tư đồ, tước Xuân quận công quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
Thân Mẫu là Trần Thị Tần quê ở Bắc Ninh.
Vợ Nguyễn Du là Đoàn Thị Huệ, con gái Đoàn Nguyễn Thục
(Thái Bình)-đỗ Nhị giáp tiến sĩ, làm Hiệu thư Đông các, kiêm chức Thiên đô ngự sử .
Nhưng ông được sinh ra ở Thăng Long-Hà nội, là cái nôi của tri thức và trong một đại gia đình quan lại có danh vọng, học vấn cao, nổi tiếng. “Bao giờ Ngàn Hồng hết cây, sông Lam hết nước , họ này hết quan”.
Thời đại
-Cuối TK XVIII đầu TK XIX, XHVN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở.
Nguyễn Du là nhân cứng sống của thời đại ấy.
- Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước.
Con đường đời:
+ Tuổi thơ sống trong gia đình quý tộc xa hoa.
+ 10 tuổi mất cha, mất mẹ, sống với anh. Chứng kiến sự sụp đổ của gia đình, dòng họ. Sớm long đong, cơ cực.
+ 18 tuổi, thi Hương đỗ tú tài, làm quan ở Thái Nguyên.
+1789, hoàn cảnh đất nước rối ren: Nguyễn Du phải sống một cuộc sống nghèo khó, bần hàn, loạn lạc.
+Con du?ng lm quan du?i tri?u Nguy?n khỏ thu?n
l?i. Nguy?n Du du?c c? di x? sang Trung Qu?c.
Có được vốn sống phong phú.
Có điều kiện để trải nghiệm, suy ngẫm về xã hội, con người, thấu hiểu, c?m thụng cuộc sống người lao động, tạo nên cái gốc nhân đạo trong sáng tác. "Tr?i qua m?y cu?c b? dõu/Nh?ng di?u trụng th?y m dau d?n lũng"
Tất cả đã làm nên một Thiên tài văn học Nguyễn Du
- Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc. Trong thơ văn, ông viết nhiều về những người ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn và thân phận đau khổ; viết nhiều về xã hội, về thân phận con người…
Một tấm lòng lo đời, thương người, luôn đi bảo vệ công lí ,bảo vệ cái đẹp.
Phong cách nghệ thuật phong phú: sáng tác cả bằng chữ Hán và chữ Nôm, tác phẩm nào cũng độc đáo…
Nhà thờ đại thi hào Nguyễn Du
Mộ Nguyễn Du ở Hà Tĩnh
Nhà bình văn trong khu vườn lưu niệm Nguyễn Du
Các tác phẩm chính
Chữ Hán
Chữ Nôm
Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh). Thể hiện một phương diện quan trọng của chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du: tình thương yêu đối với nhiều hạng người, đặc biệt là những thân phận bé nhỏ; thể thơ song thất lục bát.
- Truyện Kiều: Kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam.
+ Cốt truyện vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
+ Sáng tạo mới: cảm hứng, cách nhận thức, lí giải, thể loại, ngôn ngữ,…
- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) 78 bài.
Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm khi ở phương Nam) 40 bài.
Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi sứ phương Bắc), 131 bài.
=> Tập thơ gồm ba nhóm đề tài: Vịnh sử; phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người; cảm thông với thân phận con người nhỏ bé.
Ví dụ: Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành, Độc tiểu thanh kí,…
II/ Sự nghiệp thơ văn
III/ Đoạn trường Tân Thanh (Truyện Kiều)
-Đặc điểm thể loại : Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện thơ Nôm lục bát trong văn học trung đại Việt Nam.
Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn. Chính điều này mới làm nên giá trị kiệt tác của Truyện Kiều.
-Chủ đề: Truyện Kiều thể hiên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Thể hiện nỗi bất công trong xã hội Phong Kiền , tấm lòng của thi nhân.
-Đặc sắc nghệ thuật: Là sự kết tinh văn học nghệ thuật dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ , nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.
Thanh Tâm Tài Nhân tên thật là Từ Văn Trường, tức Từ Vị, ông còn có một số bút danh khác là Thiện Tri, Thanh đằng, Điền Thủy Nguyệt. Ông học giỏi hiểu biết rộng nhưng lận đận chốn quan trường, bèn làm mặc khách của Hồ Tôn Hiến. Sinh thời đã có lần Thanh Tâm Tài Nhân thảo tờ biểu "Dâng hươu trắng" cho vua nên trở thành nổi tiếng.
Ngoài Kim Vân Kiều, ông còn viết bộ kịch gồm bốn vở.
Tìm hiểu tác giả Thanh Tâm Tài Nhân
Kim Vân Kiều là một bộ tiểu thuyết chương hồi có lối kết cấu truyền thống theo kiểu văn xuôi cổ điển Trung Quốc. Sách gồm 20 hồi, trước mỗi hồi đều có phần giới thiệu tóm lược nội dung, lời bình phẩm mà người đời sau thường xem là lời của Kim Thánh Thán.
Kết cấu của tác phẩm Kim Vân Kiều được miêu tả theo tuyến tính thời gian, trình tự diễn biến của sự kiện và quá trình hành động của nhân vật chính; bên cạnh đó là việc sử dụng rất nhiều điển tích, điển cố, nhân vật gặp cảnh ngộ vui buồn, éo le đều thường làm thơ, tứ, kệ, hoạ đàn… nhân đó mà bày tỏ tâm trạng, tình cảm của mình khiến cho văn chương trong Kim Vân Kiều càng đậm nét cổ.
Tìm hiểu về Kim Vân Kiều truyện
Tả nhân vật Tú bà
Đặc điểm nội dung
Đề cao chữ TÌNH
Sự cảm thông đối với cuộc sống và con người
Trân trọng những giá trị nhân bản và hạnh phúc
Phê phán, tố cáo và phơi bày những hiện thực xấu xa, tàn ác trong xã hội cũ.
Đặc điểm Nghệ thuật
- Th? tho phong phỳ v da d?ng
- Ngụn ng? s?c x?o, d?y sỏng t?o, cú s? k?t h?p nhu?n nhuy?n gi?a ngụn ng? bỡnh dõn v ngụn ng? bỏc h?c
Bậc thầy về ngôn ngữ, có công làm giàu vốn ngôn ngữ dân tộc
- Dặc sắc nhất là tài phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc,lô gíc thể hiện sự thấu hiểu,cảm thông đến lạ lùng.
Nguyễn Du là niềm tự hào của dân tộc. Được Tổ chức văn hào Thế giới công nhận là danh nhân văn háo: vì những đóng góp cho sự nghiệp văn học- nhất là tác phẩm Truyện Kiều.
ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN
Đoàn Tụ
Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân.
Trước đèn ghé đến ân cần hỏi han
Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Thang mây rón ngọn bắc tường
KIỀU TRAO KỈ VẬT VÀ DẶN DÒ THÚY VÂN
THE END
I LOVE YOU
2010-2011
BÀI THỰC HÀNH NHÓM 8
10a14
2010-2011
Tăn Tuấn Nghĩa (NT)
Hồ Bích Huệ
Phạm Thị Thanh Ngân (NP)
Trần Thị Thanh Bình
NGUYỄN
DU
VÀ
TRUYỆN
KIỀU
I/ Giới thiệu tác giả
Tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh
Hiên
Sinh năm 1765
mất năm 1820
Quê ở làng Canh Hoạch, huyện Sơn Oai, trấn Sơn Nam (Hà Tây), sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền, tỉnh Hà Tĩnh.
Gia đình
Có điều kiện học hành, trau dồi tài năng
Tiếp nhận được tinh hoa của nhiều nền văn hóa.
Thân sinh là Nguyễn Nghiễm làm quan thời vua Lê - chúa Trịnh lên tới chức Tể tướng - Đại tư đồ, tước Xuân quận công quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
Thân Mẫu là Trần Thị Tần quê ở Bắc Ninh.
Vợ Nguyễn Du là Đoàn Thị Huệ, con gái Đoàn Nguyễn Thục
(Thái Bình)-đỗ Nhị giáp tiến sĩ, làm Hiệu thư Đông các, kiêm chức Thiên đô ngự sử .
Nhưng ông được sinh ra ở Thăng Long-Hà nội, là cái nôi của tri thức và trong một đại gia đình quan lại có danh vọng, học vấn cao, nổi tiếng. “Bao giờ Ngàn Hồng hết cây, sông Lam hết nước , họ này hết quan”.
Thời đại
-Cuối TK XVIII đầu TK XIX, XHVN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở.
Nguyễn Du là nhân cứng sống của thời đại ấy.
- Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước.
Con đường đời:
+ Tuổi thơ sống trong gia đình quý tộc xa hoa.
+ 10 tuổi mất cha, mất mẹ, sống với anh. Chứng kiến sự sụp đổ của gia đình, dòng họ. Sớm long đong, cơ cực.
+ 18 tuổi, thi Hương đỗ tú tài, làm quan ở Thái Nguyên.
+1789, hoàn cảnh đất nước rối ren: Nguyễn Du phải sống một cuộc sống nghèo khó, bần hàn, loạn lạc.
+Con du?ng lm quan du?i tri?u Nguy?n khỏ thu?n
l?i. Nguy?n Du du?c c? di x? sang Trung Qu?c.
Có được vốn sống phong phú.
Có điều kiện để trải nghiệm, suy ngẫm về xã hội, con người, thấu hiểu, c?m thụng cuộc sống người lao động, tạo nên cái gốc nhân đạo trong sáng tác. "Tr?i qua m?y cu?c b? dõu/Nh?ng di?u trụng th?y m dau d?n lũng"
Tất cả đã làm nên một Thiên tài văn học Nguyễn Du
- Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc. Trong thơ văn, ông viết nhiều về những người ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn và thân phận đau khổ; viết nhiều về xã hội, về thân phận con người…
Một tấm lòng lo đời, thương người, luôn đi bảo vệ công lí ,bảo vệ cái đẹp.
Phong cách nghệ thuật phong phú: sáng tác cả bằng chữ Hán và chữ Nôm, tác phẩm nào cũng độc đáo…
Nhà thờ đại thi hào Nguyễn Du
Mộ Nguyễn Du ở Hà Tĩnh
Nhà bình văn trong khu vườn lưu niệm Nguyễn Du
Các tác phẩm chính
Chữ Hán
Chữ Nôm
Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh). Thể hiện một phương diện quan trọng của chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du: tình thương yêu đối với nhiều hạng người, đặc biệt là những thân phận bé nhỏ; thể thơ song thất lục bát.
- Truyện Kiều: Kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam.
+ Cốt truyện vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
+ Sáng tạo mới: cảm hứng, cách nhận thức, lí giải, thể loại, ngôn ngữ,…
- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) 78 bài.
Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm khi ở phương Nam) 40 bài.
Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi sứ phương Bắc), 131 bài.
=> Tập thơ gồm ba nhóm đề tài: Vịnh sử; phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người; cảm thông với thân phận con người nhỏ bé.
Ví dụ: Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành, Độc tiểu thanh kí,…
II/ Sự nghiệp thơ văn
III/ Đoạn trường Tân Thanh (Truyện Kiều)
-Đặc điểm thể loại : Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện thơ Nôm lục bát trong văn học trung đại Việt Nam.
Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn. Chính điều này mới làm nên giá trị kiệt tác của Truyện Kiều.
-Chủ đề: Truyện Kiều thể hiên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Thể hiện nỗi bất công trong xã hội Phong Kiền , tấm lòng của thi nhân.
-Đặc sắc nghệ thuật: Là sự kết tinh văn học nghệ thuật dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ , nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.
Thanh Tâm Tài Nhân tên thật là Từ Văn Trường, tức Từ Vị, ông còn có một số bút danh khác là Thiện Tri, Thanh đằng, Điền Thủy Nguyệt. Ông học giỏi hiểu biết rộng nhưng lận đận chốn quan trường, bèn làm mặc khách của Hồ Tôn Hiến. Sinh thời đã có lần Thanh Tâm Tài Nhân thảo tờ biểu "Dâng hươu trắng" cho vua nên trở thành nổi tiếng.
Ngoài Kim Vân Kiều, ông còn viết bộ kịch gồm bốn vở.
Tìm hiểu tác giả Thanh Tâm Tài Nhân
Kim Vân Kiều là một bộ tiểu thuyết chương hồi có lối kết cấu truyền thống theo kiểu văn xuôi cổ điển Trung Quốc. Sách gồm 20 hồi, trước mỗi hồi đều có phần giới thiệu tóm lược nội dung, lời bình phẩm mà người đời sau thường xem là lời của Kim Thánh Thán.
Kết cấu của tác phẩm Kim Vân Kiều được miêu tả theo tuyến tính thời gian, trình tự diễn biến của sự kiện và quá trình hành động của nhân vật chính; bên cạnh đó là việc sử dụng rất nhiều điển tích, điển cố, nhân vật gặp cảnh ngộ vui buồn, éo le đều thường làm thơ, tứ, kệ, hoạ đàn… nhân đó mà bày tỏ tâm trạng, tình cảm của mình khiến cho văn chương trong Kim Vân Kiều càng đậm nét cổ.
Tìm hiểu về Kim Vân Kiều truyện
Tả nhân vật Tú bà
Đặc điểm nội dung
Đề cao chữ TÌNH
Sự cảm thông đối với cuộc sống và con người
Trân trọng những giá trị nhân bản và hạnh phúc
Phê phán, tố cáo và phơi bày những hiện thực xấu xa, tàn ác trong xã hội cũ.
Đặc điểm Nghệ thuật
- Th? tho phong phỳ v da d?ng
- Ngụn ng? s?c x?o, d?y sỏng t?o, cú s? k?t h?p nhu?n nhuy?n gi?a ngụn ng? bỡnh dõn v ngụn ng? bỏc h?c
Bậc thầy về ngôn ngữ, có công làm giàu vốn ngôn ngữ dân tộc
- Dặc sắc nhất là tài phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc,lô gíc thể hiện sự thấu hiểu,cảm thông đến lạ lùng.
Nguyễn Du là niềm tự hào của dân tộc. Được Tổ chức văn hào Thế giới công nhận là danh nhân văn háo: vì những đóng góp cho sự nghiệp văn học- nhất là tác phẩm Truyện Kiều.
ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN
Đoàn Tụ
Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân.
Trước đèn ghé đến ân cần hỏi han
Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Thang mây rón ngọn bắc tường
KIỀU TRAO KỈ VẬT VÀ DẶN DÒ THÚY VÂN
THE END
I LOVE YOU
2010-2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăn Tuấn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)