Tuần 28. Truyện Kiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 82: Đọc văn: Truyện Kiều
(Phần 1: Tác giả)
I. Cuộc đời
1. Tiểu sử
Nguyễn Du (1765 – 1820); tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên
- Quê cha: Nghi Xuân - Hà Tĩnh
- Quê mẹ : Bắc Ninh
Sinh, sống ở Thăng Long;
Từng phiêu bạt ở quê vợ Thái Bình
- Thời thơ ấu: mồ côi sớm, nhưng sống khá sung túc.
- Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan
1783: Đỗ tú tài
- Từ 1789 – 1802: Sống trong nghèo túng, khổ cực, tủi nhục.
- 1802: Làm quan -> 1813: Đi sứ Trung Quốc -> 1820: Mất
2. Con người
Tài năng, bản lĩnh
Vốn sống phong phú
- Tấm lòng nhân đạo cao cả.
II. Sự nghiệp văn học
- 1965: Được công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới.
1. Tác phẩm chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
b. Sáng tác bằng chữ Nôm
2. Đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du
Thanh Hiên thi tập
Đọc kĩ các ngữ liệu sau và cho biết đặc điểm nổi bật trong các ngữ liệu đó xét trên phương diện nội dung và nghệ thuật?
- “Họ đứng ngồi bàn tán như ông Cao, ông Quỳ
Họ không để lộ vuốt nanh và nọc độc
Nhưng họ nhai xé thịt người thì ngọt xớt như đường (…)
Kìa hồn không thấy mấy trăm châu ở Hồ Nam
Toàn xơ xác, gầy còm, không một người nào béo tốt”
(Văn chiêu hồn – Hoài Thanh dịch)
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” (…)
- “Để lời thệ hải minh sơn
Làm con trước phải đền ơn sinh thành” (…)
- “Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
(…)
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”
(Độc Tiểu Thanh kí)
- “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa
Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân” (…)
- “Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
(Truyện Kiều)
- “Trong quân mở tiệc hạ công
Xôn xao tơ trúc hội đồng quân quan
Bắt nàng thị yến dưới màn
Dở say lại ép cung đàn nhặt tâu
Một cung gió thảm mưa sầu
Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”
(Truyện Kiều)
- “Miệng sùi bọt trắng, tay rời liệt
Cất đàn thưa: Đến đây khúc hết
Trổ cả tâm lực một trống canh
Chỉ cho năm, sáu đồng tiền kiết !” (…)
“Kìa chẳng thấy: lệ cung đốn cho đoàn
đi sứ
Thuyền gạo đầy khoang, thuyền thịt ứ
Người đi ăn chán, thừa vứt đi
Cơm nguội lòng sông chìm trắng đổ.”
(Bắc hành tạp lục- Xuân Diệu dịch
a. Nội dung
Giá trị hiện thực
- Giá trị nhân đạo
b. Nghệ thuật
- Tiếp thu sáng tạo văn học dân gian (Thể loại, thi liệu…)
Việt hoá tinh hoa văn học nước ngoài
=> Ngôn ngữ tiếng Việt trở nên trong sáng, uyển chuyển
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa
O
A
B
Ạ
C
H
I
S
Ứ
Đ
T
Ạ
P
N
R
T
H
Ồ
N
H
N
A
M
H
Â
M
I
Ệ
T
T
Á
C
H
T
Ạ
P
L
G
N
H
T
Â
M
T
À
I
N
V
I
Ệ
T
O
Á
III/ CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
A
H
T
N
À
H
C
Â
D
?
O
N
H
N
N
U
Ụ
K
N
G
T
H
Ỉ
C
B
Ắ
H
N
Ệ
M
H
N
M
Â
V
Ă
N
T
À
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 1
Ô chữ hàng ngang thứ nhất gồm 7 chữ cái, chỉ một đặc điểm lớn trong các sáng tác của Nguyễn Du xét trên phương diện nội dung.
Câu 2
Ô chữ hàng ngang thứ hai gồm 13 chữ cái. Đây là đặc điểm nổi bật của những người phụ nữ trong các sáng tác của Nguyễn Du.
Câu 3
Ô chữ hàng ngang thứ ba gồm 4 chữ cái. Sự kiện này là cơ sở để Nguyễn Du tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.
Câu 4
Ô chữ hàng ngang thứ tư gồm 15 chữ cái. Tập thơ của Nguyễn Du, được sáng tác trong thời kì làm quan ở miền trung?
Câu 5
Ô chữ hàng ngang thứ năm gồm 13 chữ cái. Tên gọi khác của tác phẩm “Văn chiêu hồn”(“Chiêu hồn thập loại chúng sinh”)?
Câu 6
Ô chữ hàng ngang thứ sáu gồm 7 chữ cái. Danh từ được dùng để đánh giá tác phẩm viết bằng thể loại truyện thơ của Nguyễn Du?
Câu 7
Ô chữ hàng ngang thứ bảy gồm 13 chữ cái. Đây là sáng tác của Nguyễn Du viết bằng chữ Hán.
Câu 8
Ô chữ hàng ngang thứ tám gồm 15 chữ cái. Truyện thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du được sáng tác dựa theo cốt truyện của nhà văn này. Đó là ai?
Câu 9
Ô chữ hàng ngang thứ chín gồm 7chữ cái. Nguyễn Du tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài theo hướng này.
Từ chìa khoá
Từ chìa khoá gồm 9 chữ cái, chỉ người có đóng góp xuất sắc cho nền văn học dân tộc.
Bài tập vận dụng
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
“Trong văn học Việt Nam, hiếm có tác phẩm nào mà từ khi ra đời cho đến nay, trải qua hàng trăm năm vẫn luôn được người đọc yêu thích, tôn sùng như Truyện Kiều của Nguyễn Du. Tác phẩm là kết tinh rực rỡ của văn học Việt Nam, là niềm tự hào không bao giờ vơi cạn của ngôn ngữ văn học tiếng Việt. Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài nhân (Trung Quốc). Thời điểm sáng tác Truyện Kều chưa được xác định, song dựa vào thành tựu nghiên cứu văn bản văn học hiện đại, nhiều nhà khoa học có xu hướng phỏng đoán rằng, tác phẩm được sáng tác trong quá trình dài, bắt đầu từ thời gian “mười năm gió bụi” ở Thái Bình (1789), được hoàn thiện tiếp vào thời gian về Nghi Xuân (1796) cho đến khi Nguyễn Du ra làm quan dưới triều Nguyễn (1802). Thực tế lịch sử đã tác động mạnh mẽ đến nội dung tác phẩm của nhà thơ”
Có nên sử dụng văn bản trên thuyết minh về Truyện Kiều không? Vì sao?
Bài tập về nhà
1. Viết một bài văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du.
2. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Bằng hiểu biết của mình về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du, anh (chị) hãy bàn luận ý kiến trên
MỘ NGUYỄN DU
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh !
(Phần 1: Tác giả)
I. Cuộc đời
1. Tiểu sử
Nguyễn Du (1765 – 1820); tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên
- Quê cha: Nghi Xuân - Hà Tĩnh
- Quê mẹ : Bắc Ninh
Sinh, sống ở Thăng Long;
Từng phiêu bạt ở quê vợ Thái Bình
- Thời thơ ấu: mồ côi sớm, nhưng sống khá sung túc.
- Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan
1783: Đỗ tú tài
- Từ 1789 – 1802: Sống trong nghèo túng, khổ cực, tủi nhục.
- 1802: Làm quan -> 1813: Đi sứ Trung Quốc -> 1820: Mất
2. Con người
Tài năng, bản lĩnh
Vốn sống phong phú
- Tấm lòng nhân đạo cao cả.
II. Sự nghiệp văn học
- 1965: Được công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới.
1. Tác phẩm chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
b. Sáng tác bằng chữ Nôm
2. Đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du
Thanh Hiên thi tập
Đọc kĩ các ngữ liệu sau và cho biết đặc điểm nổi bật trong các ngữ liệu đó xét trên phương diện nội dung và nghệ thuật?
- “Họ đứng ngồi bàn tán như ông Cao, ông Quỳ
Họ không để lộ vuốt nanh và nọc độc
Nhưng họ nhai xé thịt người thì ngọt xớt như đường (…)
Kìa hồn không thấy mấy trăm châu ở Hồ Nam
Toàn xơ xác, gầy còm, không một người nào béo tốt”
(Văn chiêu hồn – Hoài Thanh dịch)
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” (…)
- “Để lời thệ hải minh sơn
Làm con trước phải đền ơn sinh thành” (…)
- “Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
(…)
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”
(Độc Tiểu Thanh kí)
- “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa
Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân” (…)
- “Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
(Truyện Kiều)
- “Trong quân mở tiệc hạ công
Xôn xao tơ trúc hội đồng quân quan
Bắt nàng thị yến dưới màn
Dở say lại ép cung đàn nhặt tâu
Một cung gió thảm mưa sầu
Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”
(Truyện Kiều)
- “Miệng sùi bọt trắng, tay rời liệt
Cất đàn thưa: Đến đây khúc hết
Trổ cả tâm lực một trống canh
Chỉ cho năm, sáu đồng tiền kiết !” (…)
“Kìa chẳng thấy: lệ cung đốn cho đoàn
đi sứ
Thuyền gạo đầy khoang, thuyền thịt ứ
Người đi ăn chán, thừa vứt đi
Cơm nguội lòng sông chìm trắng đổ.”
(Bắc hành tạp lục- Xuân Diệu dịch
a. Nội dung
Giá trị hiện thực
- Giá trị nhân đạo
b. Nghệ thuật
- Tiếp thu sáng tạo văn học dân gian (Thể loại, thi liệu…)
Việt hoá tinh hoa văn học nước ngoài
=> Ngôn ngữ tiếng Việt trở nên trong sáng, uyển chuyển
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa
O
A
B
Ạ
C
H
I
S
Ứ
Đ
T
Ạ
P
N
R
T
H
Ồ
N
H
N
A
M
H
Â
M
I
Ệ
T
T
Á
C
H
T
Ạ
P
L
G
N
H
T
Â
M
T
À
I
N
V
I
Ệ
T
O
Á
III/ CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
A
H
T
N
À
H
C
Â
D
?
O
N
H
N
N
U
Ụ
K
N
G
T
H
Ỉ
C
B
Ắ
H
N
Ệ
M
H
N
M
Â
V
Ă
N
T
À
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 1
Ô chữ hàng ngang thứ nhất gồm 7 chữ cái, chỉ một đặc điểm lớn trong các sáng tác của Nguyễn Du xét trên phương diện nội dung.
Câu 2
Ô chữ hàng ngang thứ hai gồm 13 chữ cái. Đây là đặc điểm nổi bật của những người phụ nữ trong các sáng tác của Nguyễn Du.
Câu 3
Ô chữ hàng ngang thứ ba gồm 4 chữ cái. Sự kiện này là cơ sở để Nguyễn Du tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.
Câu 4
Ô chữ hàng ngang thứ tư gồm 15 chữ cái. Tập thơ của Nguyễn Du, được sáng tác trong thời kì làm quan ở miền trung?
Câu 5
Ô chữ hàng ngang thứ năm gồm 13 chữ cái. Tên gọi khác của tác phẩm “Văn chiêu hồn”(“Chiêu hồn thập loại chúng sinh”)?
Câu 6
Ô chữ hàng ngang thứ sáu gồm 7 chữ cái. Danh từ được dùng để đánh giá tác phẩm viết bằng thể loại truyện thơ của Nguyễn Du?
Câu 7
Ô chữ hàng ngang thứ bảy gồm 13 chữ cái. Đây là sáng tác của Nguyễn Du viết bằng chữ Hán.
Câu 8
Ô chữ hàng ngang thứ tám gồm 15 chữ cái. Truyện thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du được sáng tác dựa theo cốt truyện của nhà văn này. Đó là ai?
Câu 9
Ô chữ hàng ngang thứ chín gồm 7chữ cái. Nguyễn Du tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài theo hướng này.
Từ chìa khoá
Từ chìa khoá gồm 9 chữ cái, chỉ người có đóng góp xuất sắc cho nền văn học dân tộc.
Bài tập vận dụng
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
“Trong văn học Việt Nam, hiếm có tác phẩm nào mà từ khi ra đời cho đến nay, trải qua hàng trăm năm vẫn luôn được người đọc yêu thích, tôn sùng như Truyện Kiều của Nguyễn Du. Tác phẩm là kết tinh rực rỡ của văn học Việt Nam, là niềm tự hào không bao giờ vơi cạn của ngôn ngữ văn học tiếng Việt. Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài nhân (Trung Quốc). Thời điểm sáng tác Truyện Kều chưa được xác định, song dựa vào thành tựu nghiên cứu văn bản văn học hiện đại, nhiều nhà khoa học có xu hướng phỏng đoán rằng, tác phẩm được sáng tác trong quá trình dài, bắt đầu từ thời gian “mười năm gió bụi” ở Thái Bình (1789), được hoàn thiện tiếp vào thời gian về Nghi Xuân (1796) cho đến khi Nguyễn Du ra làm quan dưới triều Nguyễn (1802). Thực tế lịch sử đã tác động mạnh mẽ đến nội dung tác phẩm của nhà thơ”
Có nên sử dụng văn bản trên thuyết minh về Truyện Kiều không? Vì sao?
Bài tập về nhà
1. Viết một bài văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du.
2. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Bằng hiểu biết của mình về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du, anh (chị) hãy bàn luận ý kiến trên
MỘ NGUYỄN DU
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)