Tuần 28. Truyện Kiều

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hiền | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Lớp 10C
GV: Đặng Thị Hiền
Nhóm Văn – Tổ KHXH

Câu hỏi: Nêu các bước tóm tắt của một văn bản thuyết minh?
Đáp án:
B1: Xác định mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn bản thuyết minh.
B2: Đọc kĩ văn bản gốc để tìm ý chính, dữ liệu.
B3: Diễn đạt các nội dung chính thành câu, đoạn,bài đáp ứng yêu cầu của văn bản.
B4: Kiểm tra, hoàn thiện văn bản tóm tắt.
KIỂM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ti?t 82- D?c van
Phần 1: Tác giả
Cuộc đời
a. Thời đại xã hội:
- Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX: chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc, khởi nghĩa nông dân phong trào Tây Sơn thắng lợi. Đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn lập lại chính quyền, thống nhất đất nước.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
=> Chứng kiến nhiều biến động lớn lao, có tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm, sáng tác.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
b. Quê hương
Quê cha: làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
Sông Lam, núi Hồng hào kiệt
- Quê mẹ: Kinh Bắc hào hoa, cái nôi cuả dân ca quan họ.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
- Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy, hào hoa.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
Sống phiêu bạt nhiều năm ở quê vợ: đồng lúa Thái Bình.
ND được tiếp thu truyền thống văn hóa từ nhiều vùng quê, tạo tiền đề cho tài năng văn học phát triển
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
c, Gia đình:
- Gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học, mê hát xướng.
=> ND được nuôi dưỡng từ cái nôi văn hóa dân gian và văn hóa bác học.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
4. Bản thân
Tên chữ: Tố Như; hiệu: Thanh Hiên
Học rộng, hiểu biết nhiều, tư chất thông minh;
Cuộc đời nhiều vất vả, long đong, phiêu bạt;
a. Thời thơ ấu::
sống sung túc trong gia đình đại quý tộc.
có điều kiện dùi mài kinh sử, hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa cuả giới quý tộc và thân phận đau khổ của ca nhi, kĩ nữ.
b,”Mười năm gió bụi” (1789 – 1802)
Gia đình sa sút, ND về quê vợ, quê nội sống cuộc sống nghèo túng, khốn khó
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
Cuộc đời phong trần đem lại vốn sống thực tế phong phú, suy ngẫm về xã hội, thân phận con người.
c, Thời trung niên và về già:
Từ 1802, làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn, thăng chức khá thuận lợi nhưng nhiều u uẩn.
-1813 được cử đi sứ Trung Quốc
-1820 được cử đi sứ lần 2 nhưng chưa kịp đi thì mất

A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:

- 1965, được công nhận Danh nhân văn hóa thế giới, kỉ niệm 200 năm sinh
Kết luận:
Con người tài hoa bất đắc chí, nếm trải thăng trầm cay đắng, một trái tim nghệ sĩ bẩm sinh và thiên tài.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
II. Sự nghiệp văn học:
1. Những sáng tác chính:
Chữ Hán: 249 bài, 3 tập thơ
-“ Thanh Hiên thi tập” (78 bài), viết trước khi làm quan cho nhà Nguyễn.
- “ Nam trung tạp ngâm” (40 bài), viết khi làm quan ở Huế, Quảng Bình.
 thể hiện tâm trạng buồn đau, day dứt, suy ngẫm về cuộc đời, xã hội.
- “ Bắc hành tạp lục” (131 bài), viết trong thời gian đi sứ.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
b. Chữ Nôm:
- “Đoạn trường tân thanh”(Truyện Kiều), truyện thơ dài 3.254 câu lục bát.
+ Dựa theo tiểu thuyết chương hồi “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm tài nhân (Trung Quốc).
 Kiệt tác tự sự - trữ tình độc nhất vô nhị trong văn học trung đại Việt Nam.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
Truyện Kiều- bản dịch tiếng Pháp
- “Văn chiêu hồn” :
+ Thể thơ: song thất lục bát.
+ Chủ đề: Tấm lòng nhân ái đối với những linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du:
a. Đặc điểm nội dung: Chan chứa tình cảm, đề cao cảm xúc
- Giá trị hiện thực: Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, bọn vua chúa… chà đạp quyền sống con người.
Giá trị nhân đạo:+ Cảm thông đối với cuộc sống và con người nhỏ bé, bất hạnh…(Văn chiêu hồn: cõi chết)
+ Người đầu tiên đề cập đến vấn đề người phụ nữ với cái nhìn nhân đạo

A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ca ngợi tình yêu lứa đôi tự do, hạnh phúc, con người được giải phóng (mối tình Kiều – Kim; nhân vật Từ Hải)
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
Chị em Thúy Kiều
Thúy Kiều và Từ Hải
b. Đặc điểm nghệ thuật:
- Học vấn uyên bác, thành công ở nhiều thể loại thơ ca của Trung Quốc và dân tộc.
- Thơ lục bát, song thất lục bát đạt đến sự tuyệt đỉnh trong thi ca cổ trung đại, thơ lục bát có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình.
- Góp phần làm giàu tiếng Việt, trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
Kiều ở lầu Ngưng Bích
III. KẾT LUẬN:
Nguyễn Du là một nhà văn hóa lớn của thế giới và của dân tộc.
§ể lại một di sản văn học có giá trị (chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du)
- Đóng góp to lớn về ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Cuộc đời:
II. Sự nghiệp sáng tác:
III. Kết luận:
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)