Tuần 28. Truyện Kiều

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thúy | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT
ĐẶNG TRẦN CÔN
Chào mừng quý thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng tám câu đầu của đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”. Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ qua tám câu đầu.
1
L
I
T
X
Ơ
Y
U
C
N
G


T
N
H
N
G
À

C
N
H
À
N
Y
H
È
U
Ê
O
Á
N
H
K
C
Á
O
B
Ì
I

N
H
N
Ô
G
U
Y

N
D
G
N
U
Y
Đ
U
Y

N
K
R
T
I

U
2
3
4
5
6
7
8
Trò chơi ô chữ
Câu 1: Một đoạn trích kể lại cuộc hành trình trở về quê hương của người anh hùng trong sử thi Hy Lạp, nhân vật được nhắc đến tên gì?
Câu 2: Tên tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện cái thú và ý nghĩa triết lý trong lối sống nhàn tàn của ông?
Câu 3: Là thể loại lời nói có tính nghệ thuật, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân?
Câu 4: Tên Tác phẩm được xem là một áng thiên cổ hùng văn - Bản tuyên ngôn Độc lập thứ hai của Việt Nam?
Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng gắn liền với tên tuổi Đại thi hào Nguyễn Du?
Câu 6: Đây là bài thơ của Vương Xương Linh viết về đề tài chiến tranh, về nỗi sầu li biệt của người thiếu phụ trong ngày xuân có chồng đi chinh chiến.
Câu 7: Đây là bài thơ viết về một ngày hè của nhà thơ trung đại chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời .
Câu 8: Tên của tác giả bài thơ “Ánh trăng” các em đã học ở lớp 9?
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
NGUYỄN DU
TÁC GIẢ
TRUYỆN KIỀU
Tiết 80
















I. Cuộc đời
Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên.
Gia đình:
Sinh ra trong một gia đình phong kiến quyền quý, có truyền thống



khoa bảng
văn hoá, văn học
Có điều kiện học tập, năng khiếu văn học sớm hình thành và phát triển.
Phần một: Tác giả
















I. Cuộc đời
2. Quê hương
Quê cha: Hà Tĩnh - Sinh ra :ở Thăng Long.
Quê mẹ: Bắc Ninh - Quê Vợ: Thái Bình.
 Nguyễn Du có điều kiện tiếp nhận truyền thống văn hoá nhiều vùng quê khác nhau  tạo điều kiện nuôi dưỡng tài năng và tâm hồn thi ca NGUYỄN DU.
Phần một: Tác giả
1. Gia đình
Phần một: Tác giả
3. Thời đại.
+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng.
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
+ Triều Nguyễn được thiết lập.
 Một thời đại bão táp của lịch sử. Những cuộc chiến tranh triền miên giữa các tập đoàn phong kiến đã làm cho cuộc sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận con người bị chà đạp thê thảm đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng và tình cảm của Nguyễn Du.
Phần một: Tác giả
4. Bản thân
Lúc nhỏ: sống trong cảnh sung túc giàu sang
 Hiểu rõ đời sống quý tộc, thân phận của người ca nhi, kĩ nữ.
- Lớn lên: Quãng đời hơn mười năm gió bụi:

Nguyễn Du



 Vốn sống phong phú, am hiểu ngôn ngữ dân gian, yêu thương những người nghèo khổ.
Sống lăn lộn, chật vật ở những vùng quê khác nhau
rơi vào cảnh khó khăn.
Phần một: Tác giả
4. Bản thân

Cuối đời: + Làm quan cho nhà Nguyễn, được trọng dụng.
+ Đi sứ Trung Quốc  Nâng cao tư tưởng.
 Cuộc đời lắm thăng trầm tiếp thu được nhiều vốn sống và tư tưởng làm nên một đỉnh cao văn học có một không hai : Truyện Kiều.
Tượng đài Nguyễn Du trước nhà lưu niệm tại Hà Tĩnh
Nhà lưu niệm Nguyễn Du tại Hà Tĩnh
Lăng mộ Nguyễn Du
Nhà tưởng niệm Nguyễn Du
NHỮNG PHIÊN BẢN CỦA TRUYỆN KIỀU
Phần một: Tác giả
I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp sáng tác.
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
- Thanh Hiên thi tập (78 bài) → Trước khi ra làm quan.
- Nam trung tạp ngâm (40 bài) → Khi làm quan ở Huế và Quảng Bình.
- Bắc hành tạp lục (131bài) → Đi sứ Trung Quốc
 Thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách cao đẹp của Nguyễn Du.
b. Sáng tác bằng chữ Nôm.

Truyện Kiều

Thể loại: truyện thơ.
Thể thơ: lục bát.
Dung lượng: 3254 câu thơ lục bát.
- Nguồn gốc : Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) với tài năng nghệ thuật bậc thầy, nhất là với tấm lòng nhân đạo bao la, Nguyễn Du đã sáng tạo ra một kiệt tác văn chương bất hủ.
- Sự sáng tạo của Nguyễn Du
+ Về nội dung :
Nhấn vào nỗi đau bạc mệnh và gửi gắm những xúc cảm về nhân sinh của nhà thơ trước "những điều trông thấy".

+ Về nghệ thuật :
Lược bỏ các tình tiết bằng thể lục bát truyền thống, với ngôn ngữ trau chuốt tinh vi, chính xác đến trình độ cổ điển, trong một truyện thơ Nôm, Nguyễn Du tập trung thể hiện nội tâm nhân vật một cách tài tình.
Tả nhân vật Tú Bà
“Thuý Kiều thấy một mụ chừng ngoài bốn mươi tuổi, cao lớn, to béo, mặt mũi cũng hơi trắng trẻo”
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao
Thấy được thái độ của tác giả, tính cá thể của nhân vật
Ví dụ:
Nội dung tư tưởng “Truyện Kiều”
+ Tiếng khóc cho số phận con người : khóc cho tình yêu trong trắng, chân thành bị tan vỡ ; khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan ; khóc cho nhân phẩm bị chà đạp.
+ Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép : tố cáo thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, phanh phui sức mạnh làm tha hoá con người của đồng tiền. Bằng trực cảm nghệ sĩ, ông đã vạch ra đúng ai là kẻ chà đạp quyền sống của con người trong thực tế.
+ Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lí.
=> Truyện Kiều là kiệt tác của văn học Việt Nam, di sản văn học nhân loại.
* Văn chiêu hồn (văn tế thập loại chúng sinh).
+ Thể loại: Văn tế.
+ Thể thơ: Song thất lục bát
=> Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du

Mở đầu Truyện Kiều:
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ Tài chữ mệnh, khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

Kết thúc tác phẩm:
Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài
Lời quê chấp nhặt dông dài
Mua vui cũng được một vài trống canh



Người quốc sắc kẻ thiên hương
Tình trong như đã mặt ngoài còn e
Gợi nhắc đến mối tình Thúy Kiều với nhân vật nào trong Truyện Kiều?


Đặc điểm nội dung:
Sáng tác của Nguyễn Du là tiếng nói của cảm xúc, đề cao tình:
2 Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
Tình cảm chân thành dành cho những người nhỏ bé, bất hạnh,người phụ nữ.
Những khái quát về cuộc đời, con người mang tính triết lí cao, thấm đẫm cảm xúc.
Đề cao quyền sống của con người, đồng cảm và ngợi ca tình yêu lứa đôi, khát vọng hạnh phúc
“Sáng tác của Nguyễn Du là tiếng nói của cảm xúc, đề cao chữ tình”. Em hãy tìm những biểu hiện trong thơ văn của thi hào để làm rõ nhận định này?
Sử dụng thành công nhiều thể thơ TQ: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành…
Góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc.
Đưa thể lục bát lên đỉnh cao, chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình vào thể loại truyện thơ.
b. Đặc điểm nghệ thuật:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)