Tuần 28. Truyện Kiều

Chia sẻ bởi Luyen Văn Duong | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng Các Thày Giáo, Cô Giáo về Dự hội giảng
Nhà thờ Nguyễn du trong khu lưu niệm ở Hà Tĩnh
Thiết kế bài dạy và học
tác phẩm văn chương
Ngữ văn 10: Tiết 82
Truyện kiều
(Nguyễn Du)
Người thực hiện: Cô giáo Nguyễn Thị Hương
Trường Trung học phổ thông Bắc Duyên Hà
Cấu trúc bài
Phần tác giả
I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Ngữ văn 10: Tiết 82
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
Truyện Kiều Nguyễn Du
Phần I: Tác giả

I.Cuộc đời
Tố Như
Thanh Hiên
1765
Quý tộc phong kiến

+ quê cha: Hà Tĩnh
+ quê mẹ: Bắc Ninh
+ nơi sinh: Thăng Long

Cuối thế kỉ XVIII - đầu XIX
Xã hội phong kiến khủng hoảng trầm
trọng
+ Thời thơ ấu, niên thiếu sống tại
Thăng Long trong gia đình quý tộc.
+ Từ 1789 sống cuộc sống gian khổ
+ 1802 ra làm quan triều Nguyễn
+ 1813 đi sứ Trung Quốc
+ 1820 qua đời tại Huế
Tên chữ:

Tên hiệu:

Năm sinh:

Gia đình:


Quê hương:



Thời đại:


Bản thân:
Phần I: Tác giả

I.Cuộc đời
Những nhân tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sáng tác thơ văn:
Những trải nghiệm trong môi trường quý tộc, cuộc sống phong trần giúp Nguyễn Du có vốn sống, vốn hiểu biết phong phú, hình thành tài năng,bản lĩnh sáng tạo
- quê hương - gia đình
Nguyễn Du được tiếp nhận truyền thống văn
hoá của nhiều vùng quê khác nhau.
- Thời đại - xã hội
Nguyễn Du chứng kiến, trải qua và chịu sự tác động trực tiếp của những biến động kinh hoàng của lịch sử.
- Bản thân:
Nguyễn Du:
Thiên tài văn học
Danh nhân văn hoá thế giới.
Truyện Kiều Nguyễn Du
Phần I: Tác giả

I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
Tác phẩm:
Thanh Hiên thi tập
Nam Trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
Truyện Kiều Nguyễn Du
Phần I: Tác giả

I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
Tác phẩm:
Thanh Hiên thi tập
Nam trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
Thơ chữ Hán thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách Nguyễn Du.
Truyện Kiều Nguyễn Du
Phần I: Tác giả

I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
b. Sáng tác bằng chữ Nôm
Tác phẩm:
Truyện Kiều: 3254 câu lục bát
Văn chiêu hồn: 187 câu lục bát
Là những kiệt tác của Nguyên Du thể hiện tận cùng niềm thương mến của ông dành cho mọi kiếp người đặc biệt là người phụ nữ.
Truyện Kiều Nguyễn Du
Phần I: Tác giả

I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
b. Sáng tác bằng chữ Nôm
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a. Đặc điểm nội dung
Nhân đạo sâu sắc
b. Đặc điểm nghệ thuật
Thể thơ: phong phú
Ngôn ngữ: điêu luyện
+ Tình cảm chân thành, niềm cảm thông sâu sắc với cuộc sống, con người đặc biệt là những kiếp người đau khổ.
+ Những khái quát mang tính triết lý về cuộc đời, thân phận con người.
+ Khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến.
+ ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành .
+ thơ lục bát, song thất lục bát
+ Ngôn ngữ bác học:
+ Ngôn ngữ bình dân:
Truyện Kiều Nguyễn Du
Phần I: Tác giả

I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
b. Sáng tác bằng chữ Nôm
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
a. Đặc điểm nội dung
b. Đặc điểm nghệ thuật
III. Tổng kết
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
Truyện Kiều Nguyễn Du
Luyện tập
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
("Độc Tiểu Thanh kí" - Nguyễn Du)
Gọi tên những nỗi niềm cảm xúc Nguyễn Du gửi gắm trong hai lời thơ?
Sự kiện thế giới kỉ niệm long trọng 200 năm ngày sinh Nguyễn Du khẳng định điều gì?
Theo em vì sao cả thế giới đã "khóc", đã tôn vinh Nguyễn Du? Hãy lí giải bằng sức sống lâu bền của thơ Nguyễn Du.
xin Trân trọng cảm ơn Các Thày Giáo, Cô Giáo
và các em học sinh
Nhà thờ Nguyễn du trong khu lưu niệm ở Hà Tĩnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Luyen Văn Duong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)