Tuần 28. Truyện Kiều
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thêu |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ học với lớp 10A6!
Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thêu
Tốt ngiệp K27 D ĐHSPHNII
Dia chỉ: [email protected]
THPT Nguyễn Thiện Thuật
TRUYỆN KIỀU
Nguyễn Du
Phần một: Tác giả
II. Sự nghiệp văn học
Sáng tác bằng chữ Hán
Sáng tác bằng chữ Nôm
Truyện Kiều
Văn chiêu hồn
Các sáng tác chính
II. Sự nghiệp văn học
Truyện Kiều
Tên gọi khác
Dung lượng
Nội dung tư tưởng
Nghệ thuật
Nguồn gốc
Tóm tắt
Sự sáng tạo của Nguyễn Du
Văn chiêu hồn
Tên gọi khác
Dung lượng
Giá trị nội dung và nghệ thuật
II. Sự nghiệp văn học
Đặc điểm nội dung
Đặc điểm nghệ thuật
Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du
III. Kết luận:
Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. Ông có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện, nội dung và nghệ thuật , xứng đáng được gọi là thiên tài văn học.
2. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
GIÁ TRỊ THƠ VĂN NGUYỄN DU
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Sáng tác của Nguyễn Du là sự đề cao cảm xúc (đề cao tình): Tình cảm chân thành dành cho những con người nhỏ bé, bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ; những người ăn mày, người mù hát rong, những ca nhi, kĩ nữ…
Ông đã khái quát bản chất tàn bạo của XHPK, đòi hỏi xã hội phải trân trọng những giá trị tinh thần (nghệ thuật, thi ca) và chủ nhân sáng tạo ra những giá trị đó (Đây là một trong những khía cạnh biểu hiện cái nhìn nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nguyễn Du), ông luôn đề cao quyền sống của con người, khát vọng tự do…
- Sử dụng thành công nhiều thể thơ Trung quốc: Ngũ ngôn cổ thi, thất ngôn, ca, hành, …
- Đưa thể thơ lục bát lên đỉnh cao, có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.
- Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.
- Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gian…
III. Tổng kết
Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thêu
Tốt ngiệp K27 D ĐHSPHNII
Dia chỉ: [email protected]
THPT Nguyễn Thiện Thuật
TRUYỆN KIỀU
Nguyễn Du
Phần một: Tác giả
II. Sự nghiệp văn học
Sáng tác bằng chữ Hán
Sáng tác bằng chữ Nôm
Truyện Kiều
Văn chiêu hồn
Các sáng tác chính
II. Sự nghiệp văn học
Truyện Kiều
Tên gọi khác
Dung lượng
Nội dung tư tưởng
Nghệ thuật
Nguồn gốc
Tóm tắt
Sự sáng tạo của Nguyễn Du
Văn chiêu hồn
Tên gọi khác
Dung lượng
Giá trị nội dung và nghệ thuật
II. Sự nghiệp văn học
Đặc điểm nội dung
Đặc điểm nghệ thuật
Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du
III. Kết luận:
Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. Ông có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện, nội dung và nghệ thuật , xứng đáng được gọi là thiên tài văn học.
2. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
GIÁ TRỊ THƠ VĂN NGUYỄN DU
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Sáng tác của Nguyễn Du là sự đề cao cảm xúc (đề cao tình): Tình cảm chân thành dành cho những con người nhỏ bé, bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ; những người ăn mày, người mù hát rong, những ca nhi, kĩ nữ…
Ông đã khái quát bản chất tàn bạo của XHPK, đòi hỏi xã hội phải trân trọng những giá trị tinh thần (nghệ thuật, thi ca) và chủ nhân sáng tạo ra những giá trị đó (Đây là một trong những khía cạnh biểu hiện cái nhìn nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nguyễn Du), ông luôn đề cao quyền sống của con người, khát vọng tự do…
- Sử dụng thành công nhiều thể thơ Trung quốc: Ngũ ngôn cổ thi, thất ngôn, ca, hành, …
- Đưa thể thơ lục bát lên đỉnh cao, có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.
- Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.
- Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gian…
III. Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thêu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)