TUẤN 28 - SỬ 6- TIẾT 27 (2013 - 2014)
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: TUẤN 28 - SỬ 6- TIẾT 27 (2013 - 2014) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 28 Ngày soạn: 11/ 03/ 2014
Tiết : 27 Ngày dạy: 14/ 03/ 2014
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Làm bài tập, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
2. Tư tưởng : - HS nghiêm túc
3. Kĩ năng: - Biết trình bày một c âu tự luận, biết phân tích đề chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, câu hỏi tự luận và trắc nghiệm
2. HS: Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình Dạy và Học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng vào trong quá trình dạy.
2. Giới thiệu bài: Nhằm khắc sâu kiến thức chương III tiết học này cô cùng các em làm bài tập chương III
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp đúng.
1. Cách đánh chủ yếu của nghĩa quân do Triệu Quang Phục chỉ huy l
A. Tấn công thẳng vào doanh trại, nơi đóng quân của địch.
B. Phòng ngự và chờ thời cơ đánh địch.
C. Ban ngày im hơi lặng tiếng, ban đêm nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí lương thực.
D. Làm hầm chông mai phục.
2. Nhân dân thường gọi Triệu Quang Phục là ai?
A. Mai Hắc Đế. B. Bố Cái Đại Vương.
C. Dạ Trạch Vương. D. Trưng Vương.
3. Dưới ách cai trị của nhà Đường nước ta có tên gọi:
A. An Nam đô hộ phủ. B. Giao Châu.
C. Nam Việt. D. Châu Giao.
4. Kinh đô Champa là:
A. Hoàn Vương. B. Sinhapura, nay là Trà Kiệu ( Quảng Nam).
C. Phan Rang. D. Hồn Chu.
Hoạt động 2. Điền từ thích hợp vào chổ trống: (1 điểm)
Hãy điền những cụm từ: “nô lệ”, “sóng dữ”, “gió mạnh”, “ quân Ngô” cho đúng với câu nói của bà Triệu Thị Trinh:
“ Tôi muốn cưỡi cơn ……………………….., đạp luồng……………………………….., chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi……………………………………….. giành lại giang sơn, cởi ách…………………………, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”.
Hoạt động 3. Nối cột A với cột B để có đáp án đúng ở cột C: (1điểm)
A
Thời gian
B
Sự kiện lịch sử
C
Đáp án
1. Năm 179 TCN
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
1 nối với ……….
2. Năm 40 – 43
B. Khởi nghi Bà Triệu
2 nối với ……….
3. Năm 192 – 193
C. Nhân dân Tượng Lâm khởi nghĩa thành lập nước Lâm Ấp
3 nối với ……….
4. Năm 248
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng
4 nối với ……….
E. Nước Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu.
Hoạt động 4. Bài tập tự luận:
Câu 1. Theo em, sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?
Câu 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc. Ý nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa đó.
Câu 3.Thời đại dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai?
4. Củng cố:
- GV cho HS trả lời câu hỏi.
- Giành thời gian HS ghi lại câu trả lời, chú ý HS yếu.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học kỉ bài
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết : 27 Ngày dạy: 14/ 03/ 2014
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Làm bài tập, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
2. Tư tưởng : - HS nghiêm túc
3. Kĩ năng: - Biết trình bày một c âu tự luận, biết phân tích đề chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, câu hỏi tự luận và trắc nghiệm
2. HS: Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình Dạy và Học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng vào trong quá trình dạy.
2. Giới thiệu bài: Nhằm khắc sâu kiến thức chương III tiết học này cô cùng các em làm bài tập chương III
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp đúng.
1. Cách đánh chủ yếu của nghĩa quân do Triệu Quang Phục chỉ huy l
A. Tấn công thẳng vào doanh trại, nơi đóng quân của địch.
B. Phòng ngự và chờ thời cơ đánh địch.
C. Ban ngày im hơi lặng tiếng, ban đêm nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí lương thực.
D. Làm hầm chông mai phục.
2. Nhân dân thường gọi Triệu Quang Phục là ai?
A. Mai Hắc Đế. B. Bố Cái Đại Vương.
C. Dạ Trạch Vương. D. Trưng Vương.
3. Dưới ách cai trị của nhà Đường nước ta có tên gọi:
A. An Nam đô hộ phủ. B. Giao Châu.
C. Nam Việt. D. Châu Giao.
4. Kinh đô Champa là:
A. Hoàn Vương. B. Sinhapura, nay là Trà Kiệu ( Quảng Nam).
C. Phan Rang. D. Hồn Chu.
Hoạt động 2. Điền từ thích hợp vào chổ trống: (1 điểm)
Hãy điền những cụm từ: “nô lệ”, “sóng dữ”, “gió mạnh”, “ quân Ngô” cho đúng với câu nói của bà Triệu Thị Trinh:
“ Tôi muốn cưỡi cơn ……………………….., đạp luồng……………………………….., chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi……………………………………….. giành lại giang sơn, cởi ách…………………………, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”.
Hoạt động 3. Nối cột A với cột B để có đáp án đúng ở cột C: (1điểm)
A
Thời gian
B
Sự kiện lịch sử
C
Đáp án
1. Năm 179 TCN
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
1 nối với ……….
2. Năm 40 – 43
B. Khởi nghi Bà Triệu
2 nối với ……….
3. Năm 192 – 193
C. Nhân dân Tượng Lâm khởi nghĩa thành lập nước Lâm Ấp
3 nối với ……….
4. Năm 248
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng
4 nối với ……….
E. Nước Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu.
Hoạt động 4. Bài tập tự luận:
Câu 1. Theo em, sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?
Câu 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc. Ý nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa đó.
Câu 3.Thời đại dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai?
4. Củng cố:
- GV cho HS trả lời câu hỏi.
- Giành thời gian HS ghi lại câu trả lời, chú ý HS yếu.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học kỉ bài
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)