Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Chia sẻ bởi Mai Hoàng Sanh | Ngày 09/05/2019 | 290

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về
dự giờ thăm lớp
Tiết 82. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (Tiết 1)
HỘI THI
Giáo viên Giỏi THPT cấp tỉnh
Gv : Vương Thị Thanh Dâng Lớp 10..
Đơn vị : Trường THCS và THPT Chu Văn An
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ tình cảm,... đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
- Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu biểu hiện ở dạng nói nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật ở dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng: tính cụ thể, tính cảm xúc và tính cá thể hóa.





I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
Ngữ liệu 1:


Vaên baûn 1: "Sen laø caây moïc ôû döôùi nöôùc,
laù to troøn,hoa maøu hoàng hay traéng,
nhuïy vaøng, haït duøng ñeå aên.“

(Theo Nguyeãn Nhö YÙ- Töø ñieån Tieáng Vieät ).


Đều cung cấp thông tin về cây sen.
Ngôn ngữ giàu sức gợi tả,
sinh động, giàu sức biểu cảm.
Ngôn ngữ cô đọng, chính
xác, sắc thái trung hòa,
không bóng bẩy.
+ Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là
ngôn ngữ gợi hình,gợi cảm
được dùng trong các văn bản
nghệ thuật.
Văn bản 2:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
( Ca dao)





I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :





















(2) (A và B đến nhà rủ Linh đi học)
A: Linh ơi, đi học nhanh lên!
B: Làm gì mà chậm như rùa vậy?
A: Gớm hôm nào cũng lạch bà lạch
bạch như con vịt bầu.

(3) Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường
học. Chúng thẳng tay chém giết những
người yêu nước thương nòi của ta. Chúng
tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong
những bể máu.
Phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt.


Phong cách ngôn
ngữ chính luận.






I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
Nối những tác phẩm ở cột A với thể loại tương ứng ở cột B:



Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ sân khấu
1a
2d
3b
4e
5c
6i
7g
8h
9k





I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :









Văn bản 2:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
( Ca dao)
Nơi sinh sống, cấu tạo, màu
sắc của cây sen.
CHỨC NĂNG THÔNG TIN
CHỨC NĂNG THẨM MĨ



Văn bản 1: "Sen là cây mọc ở dưới nước,
lá to tròn,hoa màu hồng hay trắng, nhị
vàng, hạt dùng để ăn."
Theo Nguyễn Như Ý- Từ điển Tiếng Việt .



Khẳng định cái đẹp có thể
hiện hữu và bảo tồn trong môi
trường có nhiều cái xấu .





I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật:

I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ sinh hoạt:

Đọc ngữ liệu sau:
Hình ảnh "bánh trôi nước".

Thân phận của người
phụ nữ Việt Nam trong xã
hội phong kiến.
.
Tính hình tượng
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
"Mặt trời của bắp thì nằm trên trời
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng"
( Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
(Ca dao)
ẨN DỤ
SO SÁNH
HOÁN DỤ
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:


















1. Tính hình tượng:
Phân tích tính hình tượng trong bài ca dao sau:
" Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Hình ảnh "tấm lụa đào"
Thân phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến, họ như món
hàng hóa, không có quyền quyết
định số phận của mình.
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :






II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài vừa học:
HS cần nắm được:
- Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?
- Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ
nghệ thuật?
- Ngôn ngữ trong văn bản nghệ
thuật chia thành mấy loại. Đó là
những loại nào?
- Chức năng của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì? Phân tích ví dụ cụ thể.
- Phân tích tính hình tượng trong
văn bản bản nghệ thuạt cụ thể.
Bài sắp học:
Chuẩn bị bài Trao duyên (Tiết 1).
- Đọc phần tiểu dẫn thật kĩ để tìm
hiểu vị trí đoạn trích.
- Đọc đoạn trích Trao duyên ít nhất 5
lần để:
+ Xác định bố cục đoạn trích.
+ Thúy Kiều đã trao duyên choThúy Vân
như thế nào?( về ngôn ngữ, hành động)
+ Thúy Kiều đã thuyết phục Thúy Vân
bằng những lời lẽ như thế nào?
+ Nhận xét tâm trạng của Thúy Kiều
khi trao kỉ vật cho Thúy Vân?
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ - thăm lớp
Cảm ơn tập thể 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hoàng Sanh
Dung lượng: | Lượt tài: 14
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)