Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Chia sẻ bởi Vũ Quốc Thanh | Ngày 09/05/2019 | 162

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY
BÀI GiẢNG
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1- Tìm hiểu chung ngôn ngữ nghệ thuật
2- Các loại ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật
3- Chức năng ngôn ngữ nghệ thuật

II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Có 3 đặc trưng cơ bản:
1- Tính hình tượng
( đặc trưng cơ bản )
2-Tính truyền cảm
3-Tính cá thể hóa

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1- Tìm hiểu chung ngôn ngữ nghệ thuật:
HĐ 1: Anh (chị ) hiểu ngôn ngữ nghệ thuật thế nào? Được sử dụng ra sao? Ví dụ?

I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1- Tìm hiểu chung ngôn ngữ nghệ thuật:
Là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm
Được dùng:
→ chủ yếu trong văn bản nghệ thuật, các tác phẩm văn chương.
→còn được sử dụng trong lời nói hàng ngày và các phong cách ngôn ngữ khác.
Ví dụ: Văn chính luận vẫn giàu hình tượng, gợi cảm: “Chúng lập ra nhà tù hơn trường học,…tắm các cuộc khởi nghĩa…bể máu”.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
2- Các loại ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật:



HĐ 2: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật chia mấy loại?
2- Các loại ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật: có 3 loại
+Ngôn ngữ tự sự: truyện,tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự,…
+Ngôn ngữ thơ: ca dao, hò,vè,…
+Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng,…
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
2- Các loại ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật:



HĐ 2: Cách thức thể hiện ngôn ngữ nghệ thuật qua các phương tiện diễn đạt?

2- Các loại ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật:
…..
- Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện qua các phương tiện diễn đạt:
+Cái hay của âm điệu
+Vẻ đẹp chân thực của hình ảnh
+Những xúc cảm chân thành gợi ra nỗi vui, buồn, yêu, thương.
VD: Hôm qua / em đi tỉnh về
Đợi em / ở mãi / con đê / đầu làng ( Nguyễn Bính- Chân quê )
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3-Chức năng ngôn ngữ nghệ thuật: HĐ3: HS thảo luận 5 phút & phát biểu ý kiến: Chức năng ngôn ngữ nghệ thuật? Ví dụ (có phân tích)
3-Chức năng ngôn ngữ nghệ thuật:
-Thông tin và thẩm mĩ.
Nhưng chủ yếu là chức năng thẩm mĩ : biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe (đọc).
Ví dụ: Bài ca dao
“Trong đầm gì đẹp bằng sen”
Bài ca dao
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT HĐ3: HS thảo luận & phát biểu ý kiến:Các chức năng NNNT trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” thế nào?

3-Chức năng ngôn ngữ nghệ thuật:
Ví dụ: Các chức năng NNNT trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”

Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
→Chức năng thông tin: nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị hoa sen.
→Chức năng thẩm mĩ: cái đẹp hiện hữu và bảo tồn ngay trong môi trường xấu.
C?NG C?
C�U H?I 1
Điểm khác biệt cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật so với các phong cách ngôn ngữ khác?
A. Dùng nhiều từ tượng thanh
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
C. Dùng nhiều từ tượng hình
D. Dùng nhiều từ láy
Đáp án

C?NG C?
C�U H?I 2
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A. Giải trí và tuyên truyền
D. Thông tin và thẩm mĩ
C. Nhận thức và giao tiếp
B. Giáo dục và tuyên truyền
Đáp án

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1- Tính hình tượng
( đặc trưng cơ bản )
HĐ5:
Để tạo ra tính hình tượng, người viết phải làm gì? Ví dụ.
II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Có 3 đặc trưng cơ bản:
1- Tính hình tượng ( đặc trưng cơ bản )
-Do dùng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh,…
( Ví dụ SGK ).
-Từ đó tạo ra tính đa nghĩa, nhiều tầng nghĩa khác nhau.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1- Tính hình tượng ( đặc trưng cơ bản )
HĐ5: Để tạo ra tính hình tượng, người viết phải làm gì? Ví dụ. Tính hình tượng quan hệ thế nào với tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn học?
II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Có 3 đặc trưng cơ bản:
1- Tính hình tượng ( đặc trưng cơ bản )
VD: hình tượng “bánh trôi nước” trong bài thơ cùng tên của Hồ Xuân Hương:
+Miêu tả về món ăn dân tộc.
+Ngụ ý nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
→ Tính đa nghĩa quan hệ mật thiết tính hàm súc: lời ít mà ý sâu xa.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
HS thảo luận và trả lời:
- Tính truyền cảm thể hiện trong tác phẩm thế nào? Tác động đến người đọc ra sao? Nêu ví dụ.
II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
2-Tính truyền cảm
-Làm cho người nghe ( đọc ) cùng vui buồn, yêu thích,…
→Tạo ra sự giao cảm, hòa đồng, cuốn hút, gợi cảm xúc
VD:
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều )
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Tính cá thể thể hiện trong tác phẩm thế nào? Nêu ví dụ.
II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3-Tính cá thể hóa
-Là khả năng sáng tạo những giọng điệu riêng, phong cách riêng của mỗi nhà văn, nhà thơ không dễ bắt chước.
-Thể hiện ở giọng thơ, cách dùng từ, đặt câu, dùng hình ảnh riêng, lời nói từng nhân vật,…
VD:
+Phong cách thơ Hồ Xuân Hương khác phong cách thơ Nguyễn Du.
+Nhân vật Quan Công khác Trương Phi.
@ Ghi nhớ: Học thuộc lòng ( SGK )
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
III-LUYỆN TẬP
1- Bài tập1: Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật

2- Bài tập 2: Trong 3 đặc trưng của của PCNNNT, đặc trưng nào là cơ bản nhất?
III-LUYỆN TẬP
1- Bài tập1: Xem lại bài phần II mục 1.
Những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật:
→so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh,…
2- Bài tập 2: Trong 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tượng là cơ bản nhất ,vì nó tác động đến tình cảm người đọc, gợi cảm thu hút sự chú ý và để lại ấn tượng đối với họ.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
III-LUYỆN TẬP
1- Bài tập3:
Anh ( chị ) hãy trả lời câu hỏi a,b
III-LUYỆN TẬP
1- Bài tập 3:
Điền từ thích hợp
a- Canh cánh: nhằm tạo hình tượng khắc sâu hình tượng Bác Hồ nhiều đêm nhớ nước không ngủ.
b- Rắc, triệt: sát với ngữ cảnh và âm điệu thơ.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
III-LUYỆN TẬP
3- Bài
tập 3c:
Trả lời câu hỏi c: So sánh 3 bài thơ cùng đề tài thu
III-LUYỆN TẬP
1- Bài tập 4:
c- So sánh 3 bài thơ cùng đề tài thu
Thu vịnh
Màu sắc
xanh ngắt
Lá thu
Bài thơ
Nhịp điệu
Gió thu
hắt hiu
lơ phơ
4/3
Tiếng thu
vàng
xào xạc
3/2
Đất nước
trong biếc
phấp phới
2/3,3/4,2/4,…
thổi mạnh
nai ngơ ngác
CỦNG CỐ
CÂU HỎI 3
A. Tấm lòng của con cò bé nhỏ
D. Cả A và B
C. Bộ lòng bé nhỏ của con cò
B. Tấm lòng của cò con
Đáp án

Cụm từ “lòng cò con” trong câu ca dao: Có xáo thì xáo nước trong - Đừng xáo nước đục đau lòng cò con có thể hiểu là:
DẶN DÒ


CHUẨN BỊ BÀI
TRUYỆN KiỀU
NGUYỄN DU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quốc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)