Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Khánh | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:


TIẾT 86
PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT







Bánh trôi nước có màu trắng , hình tròn.
Bánh được làm bằng bột nếp.
Nhân bánh được làm từ đường phên .
Bánh khô hay ướt phụ thuộc
vào người làm bánh.
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Nội dung đều nói về bánh trôi nước
Cách thức
Ngôn ngữ hàm ẩn, ẩn dụ, có tổ chức
Ngôn ngữ nghệ thuật
Cách thức
Lời ăn tiếng nói hằng ngày
Ngôn ngữ sinh hoạt
+ Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là
ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm
được dùng trong các văn bản nghệ thuật.
(Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học )

I. Ngôn ngữ nghệ thuật:
Khái niệm:
Ngữ liệu 1 và 2 có điểm gì giống và khác nhau?
Em hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật ?
2. Phạm vi sử dung:
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết những người yêu
nước… Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
ta trong những bể máu .
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người .
(A và B đến nhà rủ Linh đi học)
A: Linh ơi, đi học nhanh lên!
B: Làm gì mà chậm như rùa vậy?
A: Gớm hôm nào cũng lạch bà lạch bạch
như con vịt bầu.
Lời nói hằng ngày
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Văn bản nghệ thuật
2.Phạm vi sử dụng:
Ngôn ngữ
nghệ thuật
Văn bản nghệ thuật (chủ yếu)
Lời nói hằng ngày
Văn bản thuộc các phong cách khác
Nối những tác phẩm ở cột A với thể loại tương ứng ở cột B:



Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ sân khấu
1a
2d
3b
4e
5c
6i
7g
8h
9k
3. Phân loại:
Các thể loại trên thuộc loại ngôn ngữ nghệ thuật nào?
BẢNG PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN
NGHỆ THUẬT
Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật được chia thành mấy loại?
Ngôn ngữ thơ
Các thể thơ, ca dao, hò vè
Giàu hình ảnh, nhạc điệu.
Truyện, kí, tiểu thuyết…
Miêu tả, trần thuật…
Kịch, chèo, tuồng…
Cá thể hoá(Nhân vật nói thể hiện tâm trạng, cá tính)

Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ sân khấu










Văn bản 2:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
( Ca dao)
Nơi sinh sống, cấu tạo, màu
sắc của cây sen.
CHỨC NĂNG THÔNG TIN
CHỨC NĂNG THẨM MĨ



Văn bản 1: "Sen là cây mọc ở dưới nước,
lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị
vàng, hạt dùng để ăn."
Theo Nguyễn Như Ý- Từ điển Tiếng Việt .



Khẳng định cái đẹp có thể
hiện hữu và bảo tồn trong môi
trường có nhiều cái xấu .
SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Chức năng
Thông tin
Thẩm mĩ
Đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng
- Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ.

1.Tính hình tượng
Hình ảnh "bánh trôi nước".

Thân phận của người
phụ nữ Việt Nam trong xã
hội phong kiến.
.
Tính hình tượng
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
I. Ngôn ngữ nghệ thuật:
Đọc ngữ liệu sau:
Thế nào là tính hình tượng?
Tính hình tượng: Là khả năng ngôn ngữ có thể tái hiện hiện thực, làm xuất hiện ở người đọc những hình ảnh, màu sắc, biểu tượng…được nói đến trong văn bản để người đọc dùng vốn tri tức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ, rút ra bài học nhân sinh.
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng"
( Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
(Ca dao)
ẨN DỤ
SO SÁNH
HOÁN DỤ
Để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật người viết thường sử dụng các biện pháp tu từ nào?
Như một kết quả tất yếu của tính hình tượng, VBNT có tính đa nghĩa

VD: “Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
Giọt nắng, giọt mưa
Giọt âm thanh
Giọt ánh sáng
Tính đa nghĩa có quan hệ mật thiết với tính hàm súc
VD:
Hình tượng “Bánh trôi nước”
trong thơ Hồ Xuân Hương
Miêu tả một món ăn dân tộc
Thân phận và vẻ đẹp của
người phụ nữ
2. Tính truyền cảm
VD1: “Chồng người đi ngược về xuôi,
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”
=> Cách nói đối lập, phóng đại -> Thái độ mỉa mai, chê trách.
- VD2: “Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh ắt là lời chung”
-> Từ ngữ + từ cảm thán -> niềm đồng cảm, xót thương cho những người phụ nữ trong xã hội xưa
=> Khiến người đọc cũng cảm thấy xót xa, căm phẫn.
- Tính truyền cảm thể hiện ở chỗ làm cho người đọc(nghe)
cũng vui, buồn, yêu, thích như chính người viết (nói).
Sử dụng từ ngữ, câu, cách nói, giọng điệu,.. để gợi cảm
xúc
Ví dụ:
Thảo luận nhóm:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Thời gian thảo luận: 3 phút.
3.Tính cá thể hoá:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
So sánh 3 bài thơ cùng đề tài thu
Thu vịnh
Màu sắc
xanh ngắt
Lá thu
Bài thơ
Nhịp điệu
Gió thu
hắt hiu
lơ phơ
4/3
Tiếng thu
vàng
xào xạc
3/2
Đất nước
trong biếc
phấp phới
2/3,4/3,2/4,…
thổi mạnh
nai ngơ ngác
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
b. KÕt luËn
- Mỗi nhà thơ, nhà văn đều có sự khác nhau trong cách dùng từ, đặt câu và cách sử dụng hình ảnh… -> giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật => Tính cá thể hoá
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Ngôn ngữ nghệ thuật
Tính truyền cảm
Tính cá thể
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Thông tin
Thẩm mỹ
Tổ chức, lựa chọn ngôn từ
Tính hình tượng
Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
Tính hình tượng.
III. Luyện tập:
Bài tập 2: SGK/101
b.Tính truyền cảm.
c.Tính cá thể hoá.
d. Tính hàm súc.
Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
Tính hình tượng.
III. Luyện tập:
Bài tập 2: SGK/101
b.Tính truyền cảm.
c.Tính cá thể hoá.
d. Tính hàm súc.
Bài 3: SGK/101
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau :
“ Nhật kí trong tù”…………….một tấm lòng nhớ nước.
Biểu hiện.
Phản ánh.
Thấm đượm.
Canh cánh.
canh cánh.
Biểu hiện.
Phản ánh.
Thấm đượm.
3.Bài 4 :
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau :
Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã .….trên mình ta thuốc độc
...màu xanh cả Trái Đất thiêng.
+ Dòng 3 :
Gieo.
Vãi.
Phun.
Rắc.
Gieo.
Vãi.
Phun.
rắc
+ Dòng 4 :
Huỷ.
Diệt.
Tiêu.
d. Giết.
Giết



CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA
Các thầy CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)