Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ánh Tuyết | Ngày 09/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
TIẾNG VIỆT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
Ngữ liệu 1:

Văn bản 1: “Sen là cây mọc ở dưới
nước, lá to, tròn, hoa màu hồng hay
trắng, nhụy vàng,hạt dùng để ăn.
(Theo Nguyễn Như ý – Từ điển tiếng Việt)


Đều cung cấp thông tin về cây sen.
Ngôn ngữ giàu
sức gợi tả,
sinh động,
giàu sức biểu cảm.
Ngôn ngữ cô đọng,
chính xác,
sắc thái trung hòa,
không bóng bẩy.
Văn bản 2:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
(Ca dao)
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Khái niệm
- NNNT là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
2. Phạm vi sử dụng
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
(1) (A và B đến nhà rủ Linh đi học)
A: Linh ơi, đi học nhanh lên!
B: Làm gì mà chậm như rùa vậy?
A: Gớm hôm nào cũng lạch bà
lạch bạch như con vịt bầu.
Phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt.

(2) Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn
trườnghọc. Chúng thẳng tay chém
giết nhữngngười yêu nước thương
nòi của ta. Chúng tắm các cuộc
khởi nghĩa của ta trong những bể
máu.


Phong cách ngôn
ngữ chính luận.

Ngữ liệu:
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
2. Phạm vi sử dụng
Chủ yếu trong các văn bản nghệ thuật.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác (sinh hoạt, chính luận…)
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3. Phân loại
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
- Ngôn ngữ tự sự
- Ngôn ngữ thơ
- Ngôn ngữ sân khấu
Nối những tác phẩm ở cột A với thể loại tương ứng ở cột B



1a
2d
3b
4e
5c
6i
7g
8h
9k
Ngôn ngữ
tự sự
Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ
sân khấu
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
4. Chức năng
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa



Văn bản 1:
"Sen là cây mọc ở dưới nước,
lá to tròn,hoa màu hồng hay trắng, nhị
vàng, hạt dùng để ăn."
Theo Nguyễn Như Ý- Từ điển Tiếng Việt .


Văn bản 2:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
( Ca dao)
Nơi sinh sống, cấu tạo, màu
sắc của cây sen.
CHỨC NĂNG THÔNG TIN

Khẳng định cái
đẹp có thể
hiện hữu và bảo tồn
trong môi trường
có nhiều cái xấu .
CHỨC NĂNG THẨM MĨ
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
4. Chức năng
Chức năng thông tin
Chức năng thẩm mĩ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật:

Tiết 80: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ sinh hoạt:
Tiết 80: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
Đọc ngữ liệu sau:
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Hình ảnh "bánh trôi nước"

Thân phận của người
phụ nữ Việt Nam trong
xã hội phong kiến.
.
Tính hình tượng
Là cách diễn đạt cụ thể (dùng màu sắc, hình ảnh, biểu tượng) để người đọc suy nghĩ đến những vấn đề trong cuộc sống
"Mặt trời của bắp thì nằm trên trời
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng"
( Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
ẨN DỤ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
SO SÁNH
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
(Ca dao)
HOÁN DỤ
Xét các ví dụ
Để tạo ra hình tượng ngôn ngữ, người viết sử dụng các BPTT: ẩn dụ, so sánh, hoán dụ
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Hình ảnh “bánh trôi nước”
Nghĩa tường minh: Làm bằng gạo nếp, viên tròn, có nhân đường, thả vào nước đang sôi, chín thì nổi lên

Nghĩa biểu trưng: Thân phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến.
.
Tính hình tượng
Tính hàm súc
Tính đa nghĩa
Phân tích tính hình tượng trong bài ca dao sau:
" Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Hình ảnh "tấm lụa đào"
Thân phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến, họ như món
hàng hóa, không có quyền quyết
định số phận của mình.
BPTT:
Ẩn dụ
“tấm lụa đào”
“phất phơ giữa chợ”
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (3 đặc trưng)
Tính hình tượng
Tính truyền cảm
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa

VD 1:
Tôi rất thương mình.
VD 2:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy hiêu.
(Ca dao)
Sắc thái trung hòa, câu trần thuật bình thường -> Biết
Ngôn ngữ thơ, có hình ảnh, nhạc điệu, da diết -> cảm nhận được tình cảm yêu thương
Tính truyền cảm của NNNT là làm cho người đọc cùng vui, buồn, yêu thích như chính người viết; tạo nên sự đồng cảm sâu sắc giauwx người đọc và người viết

Hồ Chủ Tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa. Tổn thất này thật lớn lao! Đau thương này thật là vô hạn!
Dân tộc ta và Đảng ta mất đi một vị lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại”
(Trích: Điếu văn của BCH TƯ Đảng Lao Động VN do ĐC Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969)

II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (3 đặc trưng)
Tính hình tượng
Tính truyền cảm
Tính cá thể hóa
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
Nguyễn Bính
Xuân Diệu
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
(Tương tư )
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
Nhận xét :
Khi các nhà văn sử dụng mỗi người lại có khả năng thể hiện một giọng riêng, một phong cách riêng bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết -> Tạo ra phong cách nghệ thuật riêng
Tính cá thể hóa
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh nhinh hai miệng một lời song song
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.
Nhân vật
Hình ảnh
Tình huống
III. LUYỆN TẬP
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật:
III. LUYỆN TẬP
Trả lời câu hỏi bài tập 2/SGK/101
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
CHÚC QUÝ CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH NỮ
MỘT NGÀY 8-3
NHIỀU NIỀM VUI , SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)