Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Chia sẻ bởi Đinh Thị Linh | Ngày 09/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 84 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1. Khái niệm:
I. Ngôn ngữ nghệ thuật 1. Khái niệm: Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? - Ví dụ: Văn bản 1 "Cho anh hỏi : Em đã có người yêu chưa đấy ?" => Cách thức: Lời ăn tiếng nói hằng ngày: Ngôn ngữ sinh hoạt. Văn bản 2 "Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng có lối ai vào hay chưa ?" => Cách thức: Ngôn ngữ hàm ẩn, ẩn dụ, có tổ chức: Ngôn ngữ nghệ thuật. - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật (Còn gọi là ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học). 2. Phạm vi sử dụng:
2. Phạm vi sử dung: 3. Phân loại:
3. Phân loại : Bảng phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật:
Bảng phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật 4. Chức năng:
4. Chức năng : II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1. Tính hình tượng:
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1. Tính hình tượng : - Ví dụ : Gợi hình ảnh cây liễu. Gọi dáng vẻ, tâm trạng con người. Hình ảnh cây liễu . Ví dụ:
VB1 “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫm giữ tấm lòng son” Hồ Xuân Hương VB 2 Bánh trôi nước có màu trắng, hình tròn. Bánh được làm bằng bột nếp. Nhân bánh được làm từ đường phên. Bánh khô hay ướt phụ thuộc vào người làm bánh. Sau khi nặn bánh xong cho vào nồi nước luộc, khi nào bánh nổi lên là chín, có thể vớt ra được. Các biện pháp tu từ:
Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ, phối thanh......; tạo nên tính đa nghĩa cho ngôn ngữ nghệ thuật “Làn cây ven hồ gươm như làn mi, như ai dướn đôi lông mày.Không thể nghĩ cái đầm nước tuyệt vời ấy lại vắng hàng mi những rèm cây”. (Tô Hoài) So s¸nh Ho¸n dô Èn dô 2. Tính cảm xúc:
2.Tính cảm xúc - VD1 T«i rÊt th­¬ng m×nh - VD2 Qua ®×nh ng¶ nãn tr«ng ®×nh §×nh bao nhiªu ngãi th­¬ng m×nh bÊy nhiªu (Ca dao) Ví dụ:
Ví dụ Hồ Chủ tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa. Tổn thất này thật lớn lao! Đau thương này thật là vô hạn! Dân tộc ta và Đảng ta mất đi một vị lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại” (Trích: Điếu văn của BCH TƯ Đảng Lao Động VN do ĐC Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969) 3. Tính cá thể hóa:
3. Tính cá thể hóa : Khảo sát ví dụ : Ví dụ:
Nguyễn Bính Xuân Diệu Nhận xét:
- Nhận xét : Ví dụ:
Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao ngán lòng. => Tính cá thể hoá còn thể hiện vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật, hoặc ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc hình ảnh, tình huống trong tác phẩm. III. Luyện tập
Câu 1:
1. Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là?
A. Ngôn ngữ văn chương
B. Ngôn ngữ văn học
C. Ngôn ngữ sinh hoạt
D. A và B đúng
Câu 2:
2. Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A. Giải trí và tuyên truyền
B. Thông tin và thẩm mỹ
C. Nhận thức và giao tiếp
D. Giáo dục và tuyên truyền
Câu 3:
3. Khi nói : “Đây là giọng thơ Tố Hữu, Kia giọng Chế Lan Viên; Đây ngôn ngữ Nguyễn Tuân, Còn kia văn Vũ Trong Phụng ...” người ta muốn nói tới:
A- Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
B- Tính cá thể hoá
C- Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học
D- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)