Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Chia sẻ bởi Phan Thị Nhan |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
“Ngôn từ trong tác phẩm văn chương khác với lời nói thường ở chỗ nó gợi ra một tập hợp không sao kể xiết những ý tưởng, những tình cảm, những sự giải thích.”
TIẾT 84:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Văn bản 1
Thương anh nhiều lắm mà em phải
giả đò như không thương. Chẳng
thể tâm sự cùng ai em chỉ biết khóc
than một mình nơi bờ tre, bụi chuối.
Văn bản 2
Ngồi buồn tách lạc bẻ cò,
Thương nhau cho mấy giả đò không thương.
Thương sao thương dại thương khờ,
Trong nhà không khóc ra bụi bờ khóc than.
(Ca dao Phú Yên)
Nội dung
Nỗi lòng của cô gái phải che dấu,
kiềm nén lòng mình khi yêu.
Cách thức:
Sử dụng thể thơ lục bát,
phép đối lập,điệp ngữ
Ngôn ngữ nghệ thuật
Cách thức:
Lời ăn tiếng nói hằng ngày
Ngôn ngữ sinhhoạt
Lời nói hằn g ngày
Văn bảncác
phong cách ngôn ngữ khác
Văn bản nghệ thuật
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết ,những người yêu
nước thương nòi của ta. Chúng tắm các
cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu .
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người .
Hương ơi! đi nhanh lên,
Gớm gì mà chậm như rùa thế.
Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng,
mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân
đi tắt ra cửa bắc” ...
( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung)
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”.
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia?
Đấy là phương Đông và nàng Juyliet là mặt trời!
Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm
cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi,
như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến
phải thẹn thùng”....
( Trích “ Romeo và Juyliet”- Sêch-xpia)
Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ sân khấu
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn .
Nơi sinh sống, cấu tạo,
hương vị và sự trong sạch
của sen.
Khẳng định và nuôi dưỡngmột
tư tưởng,cảm xúc :cái đẹp có thể
hiện hữu và được bảo tồn
trong môi trường có nhiều cái xấu .
Đặc điểm tính chất của
sự vật sự việc,hiện tượng
Biểu hiện cái đẹp
Và khơi gợi nuôi dưỡng
cảm xúc thẩm mĩ
CHỨC NĂNG THÔNG TIN
CHỨC NĂNG THẨM MĨ
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn .
Nơi sinh sống, cấu tạo,
hương vị và sự trong sạch
của sen.
Khẳng định và nuôi dưỡng
một tư tưởng,cảm xúc :
cái đẹp luôn hiện hữu và được bảo tồn
trong môi trường có nhiều cái xấu .
Đặc điểm tính chất của
sự vật sự việc,hiện tượng
Biểu hiện cái đẹp
Và khơi gợi nuôi dưỡng
cảm xúc thẩm mĩ
Tả cây liễu
Thơ Xuân Diệu
Lá liễu dài như một nét mi…
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
Từ điển
Cây liễu: loài cây nhỡ,cành mềm rủ
xuống. Lá hình ngọn giáo có răng
cưa nhỏ thường trồng làm cảnh
ở ven hồ.
Gợi tả cây liễu như một sinh thể sống
khi mang dáng hình thanh xuân xinh đẹp
của người thiếu nữ,lúc mang dáng hình
một thiếu phụ u sầu .
Gợi tả đặc điểm sinh học đơn thuần .
Gợi hình ảnh cây liễu .
Gợi dáng vẻ, tâm trạng con người .
Hình ảnh cây liễu .
Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật?
Thuy?n oi cú nh? b?n chang
B?n thỡ m?t d? khang khang d?i thuy?n." (Ca dao)
...o chm dua bu?i phõn ly
C?m tay nhau bi?t núi gỡ hụm nay..."
(T? H?u)
So sánh
Hoán dụ
ẩn dụ
“Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.”
(Nguyễn Tuân)
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
1.
Đổi trật tự cú pháp
2.
Phép đối
3.
Chơi chữ
4.
Nhân hóa
5.
Sử dụng điển cố, điển tích
Bánh trôi nước
Th©n em võa tr¾ng l¹i võa trßn
B¶y næi ba ch×m víi níc non
R¾n n¸t mÆc dÇu tay kÎ nÆn
Mµ em vÉm gi÷ tÊm lßng son.
(Hå Xu©n H¬ng)
Nhóm 1: Nêu hình tượng được đề cập đến trong văn bản? Tìm những từ ngữ thể hiện đặc điểm của hình tượng ấy?
Nhóm 2: Hình tượng bánh trôi nước khiến em liên tưởng đến đối tượng nào trong cuộc sống? Nêu biện pháp tu từ được sử dụng?
Nhóm 3: Có thể kết luận “Bánh trôi nước” là bài thơ đa nghĩa và có tính hàm súc được không? Vì sao?
VB 2
Bánh trôi nước có màu trắng , hình tròn.Bánh được làm bằng bột nếp. Nhân bánh được làm từ đường phên . Bánh khô hay ướt phụ thuộc vào người làm bánh.Sau khi nặn bánh xong cho vào nồi nước luộc , khi nào bánh nổi lên là chín , có thể vớt ra được.
VB1
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫm giữ tấm lòng son"
Hồ Xuân Hương
Bánh trôi nước
Từ ngữ
Hình ảnh
Thành ngữ
Biện pháp tu từ
Hình tượng bánh trôi nước
Hình tượng người phụ nữ
Văn bản nghệ thuật tạo ra nhiều tầng nghĩa khác nhau.
Hiện thực hóa thông qua các biện pháp tu từ.
Lời ít, ý sâu xa rộng lớn.
Hình tượng
Đa nghĩa
Hàm súc
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nẩy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
“Nhật kí trong tù” /…/ một tấm lòng nhớ nước.
(Theo Hoài Thanh)
(biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ,…)
b. Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã /…/ trên mình ta thuốc độc
/…/ màu xanh cả Trái Đất thiêng.
(Theo Tố Hữu)
Dòng 3: gieo, vãi, phun, rắc…
Dòng 4: hủy, diệt, tiêu, triệt, giết…
Vui
Buồn
Yêu thích
Căm giận
Tự hào
Gợi sự đồng cảm ở mọi người.
THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.
SƯ HỔ MANG
Chẳng phải Ngô, chẳng phải ta,
Đầu thì trọc lốc, áo không tà.
Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm,
Vãi núp sau lưng sáu bảy bà.
Khi cảnh, khi tiu, khi chũm chọe,
Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha.
Tu lâu có lẽ lên sư cụ,
Ngất nghểu, tòa sen lọ đó mà.
Huyện Thanh Quan
Hồ Xuân Hương
Nguyễn Bính
Xuân Diệu
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
(Tương tư )
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nẩy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song
Tính cá thể hoá còn thể hiện vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật , hoặc ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc hình ảnh , tình huống trong tác phẩm
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao
Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao
ngán lòng.
Hình tượng
Truyền cảm
Cá thể hóa
Trong ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nào là cơ bản nhất?
Vì sao?
Câu 3:
Khi nói : "Đây là giọng thơ Tố Hữu, Kia giọng Chế Lan Viên; Đây ngôn ngữ
Nguyễn Tuân, Còn kia văn Vũ Trong Phụng ..." người ta muốn nói tới:
A- Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
B- Tính cá thể hoá
C- Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học
D- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương
Câu1:
Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:
A- Ngôn ngữ văn chương
B- Ngôn ngữ văn học
C- Ngôn ngữ thơ
D- Cả A và B
Câu 2:
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì?
A- Giải trí và tuyên truyền
B- Thông tin và thẩm mĩ
C- Nhận thức và giao tiếp
D- Giáo dục và tuyên truyền
Bài tập củng cố
D
B
B
4. Hướng dẫn tự học:
a. BVH:
- Ngôn ngữ nghệ thuật?
Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Đặc trưng nào là cơ bản nhất?
Vì sao?
Tìm trong SGK đã học những văn bản nghệ thuật và xếp vào ba loại:
tự sự, trữ tình, sân khấu.
- Tìm và phân tích tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật trong hai câu thơ:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi sáng những hàng tre.
(Tế Hanh)
b. BSH: Chí khí anh hùng, Thề nguyền (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Đoạn trích “Chí khí anh hùng”:
+ Vị trí đoạn trích?
+ Khát vọng lên đường của Từ Hải?
+ Lí tưởng anh hùng của Từ Hải được thể hiện như thế nào?
- Đoạn trích “Thề nguyền”:
+ Vị trí đoạn trích?
+ Nội dung?
+ Nghệ thuật?
“Ngôn từ trong tác phẩm văn chương khác với lời nói thường ở chỗ nó gợi ra một tập hợp không sao kể xiết những ý tưởng, những tình cảm, những sự giải thích.”
TIẾT 84:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Văn bản 1
Thương anh nhiều lắm mà em phải
giả đò như không thương. Chẳng
thể tâm sự cùng ai em chỉ biết khóc
than một mình nơi bờ tre, bụi chuối.
Văn bản 2
Ngồi buồn tách lạc bẻ cò,
Thương nhau cho mấy giả đò không thương.
Thương sao thương dại thương khờ,
Trong nhà không khóc ra bụi bờ khóc than.
(Ca dao Phú Yên)
Nội dung
Nỗi lòng của cô gái phải che dấu,
kiềm nén lòng mình khi yêu.
Cách thức:
Sử dụng thể thơ lục bát,
phép đối lập,điệp ngữ
Ngôn ngữ nghệ thuật
Cách thức:
Lời ăn tiếng nói hằng ngày
Ngôn ngữ sinhhoạt
Lời nói hằn g ngày
Văn bảncác
phong cách ngôn ngữ khác
Văn bản nghệ thuật
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết ,những người yêu
nước thương nòi của ta. Chúng tắm các
cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu .
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người .
Hương ơi! đi nhanh lên,
Gớm gì mà chậm như rùa thế.
Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng,
mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân
đi tắt ra cửa bắc” ...
( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung)
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”.
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia?
Đấy là phương Đông và nàng Juyliet là mặt trời!
Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm
cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi,
như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến
phải thẹn thùng”....
( Trích “ Romeo và Juyliet”- Sêch-xpia)
Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ sân khấu
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn .
Nơi sinh sống, cấu tạo,
hương vị và sự trong sạch
của sen.
Khẳng định và nuôi dưỡngmột
tư tưởng,cảm xúc :cái đẹp có thể
hiện hữu và được bảo tồn
trong môi trường có nhiều cái xấu .
Đặc điểm tính chất của
sự vật sự việc,hiện tượng
Biểu hiện cái đẹp
Và khơi gợi nuôi dưỡng
cảm xúc thẩm mĩ
CHỨC NĂNG THÔNG TIN
CHỨC NĂNG THẨM MĨ
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn .
Nơi sinh sống, cấu tạo,
hương vị và sự trong sạch
của sen.
Khẳng định và nuôi dưỡng
một tư tưởng,cảm xúc :
cái đẹp luôn hiện hữu và được bảo tồn
trong môi trường có nhiều cái xấu .
Đặc điểm tính chất của
sự vật sự việc,hiện tượng
Biểu hiện cái đẹp
Và khơi gợi nuôi dưỡng
cảm xúc thẩm mĩ
Tả cây liễu
Thơ Xuân Diệu
Lá liễu dài như một nét mi…
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
Từ điển
Cây liễu: loài cây nhỡ,cành mềm rủ
xuống. Lá hình ngọn giáo có răng
cưa nhỏ thường trồng làm cảnh
ở ven hồ.
Gợi tả cây liễu như một sinh thể sống
khi mang dáng hình thanh xuân xinh đẹp
của người thiếu nữ,lúc mang dáng hình
một thiếu phụ u sầu .
Gợi tả đặc điểm sinh học đơn thuần .
Gợi hình ảnh cây liễu .
Gợi dáng vẻ, tâm trạng con người .
Hình ảnh cây liễu .
Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật?
Thuy?n oi cú nh? b?n chang
B?n thỡ m?t d? khang khang d?i thuy?n." (Ca dao)
...o chm dua bu?i phõn ly
C?m tay nhau bi?t núi gỡ hụm nay..."
(T? H?u)
So sánh
Hoán dụ
ẩn dụ
“Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.”
(Nguyễn Tuân)
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
1.
Đổi trật tự cú pháp
2.
Phép đối
3.
Chơi chữ
4.
Nhân hóa
5.
Sử dụng điển cố, điển tích
Bánh trôi nước
Th©n em võa tr¾ng l¹i võa trßn
B¶y næi ba ch×m víi níc non
R¾n n¸t mÆc dÇu tay kÎ nÆn
Mµ em vÉm gi÷ tÊm lßng son.
(Hå Xu©n H¬ng)
Nhóm 1: Nêu hình tượng được đề cập đến trong văn bản? Tìm những từ ngữ thể hiện đặc điểm của hình tượng ấy?
Nhóm 2: Hình tượng bánh trôi nước khiến em liên tưởng đến đối tượng nào trong cuộc sống? Nêu biện pháp tu từ được sử dụng?
Nhóm 3: Có thể kết luận “Bánh trôi nước” là bài thơ đa nghĩa và có tính hàm súc được không? Vì sao?
VB 2
Bánh trôi nước có màu trắng , hình tròn.Bánh được làm bằng bột nếp. Nhân bánh được làm từ đường phên . Bánh khô hay ướt phụ thuộc vào người làm bánh.Sau khi nặn bánh xong cho vào nồi nước luộc , khi nào bánh nổi lên là chín , có thể vớt ra được.
VB1
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫm giữ tấm lòng son"
Hồ Xuân Hương
Bánh trôi nước
Từ ngữ
Hình ảnh
Thành ngữ
Biện pháp tu từ
Hình tượng bánh trôi nước
Hình tượng người phụ nữ
Văn bản nghệ thuật tạo ra nhiều tầng nghĩa khác nhau.
Hiện thực hóa thông qua các biện pháp tu từ.
Lời ít, ý sâu xa rộng lớn.
Hình tượng
Đa nghĩa
Hàm súc
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nẩy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
“Nhật kí trong tù” /…/ một tấm lòng nhớ nước.
(Theo Hoài Thanh)
(biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ,…)
b. Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã /…/ trên mình ta thuốc độc
/…/ màu xanh cả Trái Đất thiêng.
(Theo Tố Hữu)
Dòng 3: gieo, vãi, phun, rắc…
Dòng 4: hủy, diệt, tiêu, triệt, giết…
Vui
Buồn
Yêu thích
Căm giận
Tự hào
Gợi sự đồng cảm ở mọi người.
THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.
SƯ HỔ MANG
Chẳng phải Ngô, chẳng phải ta,
Đầu thì trọc lốc, áo không tà.
Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm,
Vãi núp sau lưng sáu bảy bà.
Khi cảnh, khi tiu, khi chũm chọe,
Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha.
Tu lâu có lẽ lên sư cụ,
Ngất nghểu, tòa sen lọ đó mà.
Huyện Thanh Quan
Hồ Xuân Hương
Nguyễn Bính
Xuân Diệu
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
(Tương tư )
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nẩy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song
Tính cá thể hoá còn thể hiện vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật , hoặc ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc hình ảnh , tình huống trong tác phẩm
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao
Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao
ngán lòng.
Hình tượng
Truyền cảm
Cá thể hóa
Trong ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nào là cơ bản nhất?
Vì sao?
Câu 3:
Khi nói : "Đây là giọng thơ Tố Hữu, Kia giọng Chế Lan Viên; Đây ngôn ngữ
Nguyễn Tuân, Còn kia văn Vũ Trong Phụng ..." người ta muốn nói tới:
A- Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
B- Tính cá thể hoá
C- Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học
D- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương
Câu1:
Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:
A- Ngôn ngữ văn chương
B- Ngôn ngữ văn học
C- Ngôn ngữ thơ
D- Cả A và B
Câu 2:
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì?
A- Giải trí và tuyên truyền
B- Thông tin và thẩm mĩ
C- Nhận thức và giao tiếp
D- Giáo dục và tuyên truyền
Bài tập củng cố
D
B
B
4. Hướng dẫn tự học:
a. BVH:
- Ngôn ngữ nghệ thuật?
Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Đặc trưng nào là cơ bản nhất?
Vì sao?
Tìm trong SGK đã học những văn bản nghệ thuật và xếp vào ba loại:
tự sự, trữ tình, sân khấu.
- Tìm và phân tích tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật trong hai câu thơ:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi sáng những hàng tre.
(Tế Hanh)
b. BSH: Chí khí anh hùng, Thề nguyền (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Đoạn trích “Chí khí anh hùng”:
+ Vị trí đoạn trích?
+ Khát vọng lên đường của Từ Hải?
+ Lí tưởng anh hùng của Từ Hải được thể hiện như thế nào?
- Đoạn trích “Thề nguyền”:
+ Vị trí đoạn trích?
+ Nội dung?
+ Nghệ thuật?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Nhan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)