Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Lương |
Ngày 19/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Ví dụ a: Cho anh hỏi : em đã có người yêu chưa ?
Ví dụ b:
“Đến đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?” (Ca dao)
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
Xét ngôn ngữ được sử dụng trong hai ví dụ trên,ngôn ngữ nào mang tính nghệ thuật hơn?T?i sao ?
Theo em thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật ?Nó thu?ng du?c s? d?ng trong các loại văn bản nào ?
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm , thu?ng dùng trong các văn bản nghệ thuật.
1. Khái niệm
Theo em thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật ?Nó thu?ng du?c s? d?ng trong các loại văn bản nào ?
2. CAẽC LOAI VN BAN NGH THUT
Ngôn ngữ trong caùc văn bản nghệ thuật chia làm 3 loại:
+ Ngôn ngữ tự sự
+ Ngôn ngữ thơ
+ Ngôn ngữ sõn kh?u
Ví dụ :
Ví dụ
a.”Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc” ...
( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung)
b,”Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”. (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
c,”Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia? Đấy là phương Đông và nàng Juyliet là mặt trời! ....Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng”....
( Trích “ Romeo và Juyliet”- Sech-xpia)
3.Chức năng
Đoạn thơ cho em biÕt th«ng tin g×?
Qua th«ng tin ®ã, tác giả muốn nói lên ®iÒu g×?
VD :
" R?i, húng mỏt thu? ngy tru?ng.
Hũe l?c dựn dựn tỏn r?p giuong.
Th?ch l?u hiờn cũn phun th?c d?
H?ng liờn trỡ dó ti?n mựi huong"
( Trớch : "C?nh ngy hố" - Nguy?n Trói)
Thông tin: C?nh v?t ngy hố ? nụng thụn m tỏc gi? c?m nh?n du?c trong th?i gian nhn r?i
Ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên nơi thôn dã vào mùa hè . Qua đó thể hiện tình yêu, sự gắn bó với thiên nhiên cũng như sự nhạy cảm , tinh tế của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên
Ngôn ngữ nghệ thuật coù nhổợng chức năng gì?
-Chổùc nng thông tin:
-Chức năng thẩm mĩ : biểu hiện cái đẹp, khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc.
- Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ được sử dụng trong các tác phẩm văn chương, thực hiện chức năng chủ yếu là chức năng thẩm mỹ .
- Ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện các chức năng một cách gián tiếp thông qua các hình tượng nghệ thuật
TÓM LẠI
1. Tính hình tượng
Xét ví dụ trong SGK :
Nh÷ng h×nh tîng nµo trong bµi ca dao béc lé c¶m xóc vÒ c¸i ®Ñp?
II. phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Hình tượng : Lá xanh , bông trắng , nhị vàng
=> Hình tượng sen như tín hiệu về phẩm chất thanh tao đẹp đẽ trong tự nhiên cung nhu trong xó h?i
Ví dụ 2 Bánh trôi nước có màu trắng , hình tròn.Bánh được làm bằng bột nếp. Nhân bánh được làm từ đường phên . Bánh khô hay ướt phụ thuộc vào người làm bánh.Sau khi nặn bánh xong cho vào nồi nước luộc , khi nào bánh nổi lên là chín , có thể vớt ra được.
Ví dụ1
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫm giữ tấm lòng son"
Hồ Xuân Hương
So sánh 2 văn bản trên và cho biết : cách diễn đạt trong văn bản nào sinh động, hàm súc và gợi cảm hơn ?
*Văn bản 2: màu sắc, hình dáng, nhân bánh, cách luộc bánh....
*Văn bản 1:
-Hình ảnh : Cái bánh trôi nước
-Hình ảnh :Người phụ nữ trong xã hội phong kiến:
+ Vẻ đẹp ngọai hình và vẻ đẹp tâm hồn
+ Thân phận trôi nổi , bị lệ thuộc
Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ ; cảm thông với số phận bất hạnh ; đồng tình với khát vọng hạnh phúc của họ ; tố cáo xã hội PK trọng nam, khinh nữ .....
Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là một khái niệm chỉ cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm ( trong một văn cảnh nhất định)
Theo em, thế nào là tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật ?
" Thuy?n oi cú nh? b?n chang.
B?n thỡ m?t d? khang khang d?i thuy?n" (Ca dao)
"...o chm dua bu?i phõn ly
C?m tay nhau bi?t núi gỡ hụm nay..."
(T? H?u)
So sánh
Hoán dụ
ẩn dụ
Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ, phối thanh......; tạo nên tính đa nghĩa cho ngôn ngữ nghệ thuật
“Làn cây ven hồ gươm như làn mi, như ai dướn đôi lông mày.Không thể nghĩ cái đầm nước tuyệt vời ấy lại vắng hàng mi những rèm cây”. (Tô Hoài)
Vd b
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
(Ca dao)
Vd a:
Tôi rất thương mình
2. Tính truyền cảm
So sánh cách nói trong 2 ví dụ bên, em thấy cách nói nào dễ gợi cảm xúc ở người đọc hơn ?
Vd2:”Hồ Chủ Tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa. Tổn thất này thật lớn lao! Đau thương này thật là vô hạn!
Dân tộc ta và Đảng ta mất đi một vị lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại”
(Trích: Điếu văn của BCH TƯ Đảng Lao Động VN do ĐC Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969)
Đoạn văn dưới đây thể hiện cảm xúc gì của người viết ?
Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ? nh?ng phương diện nào?
Tính truyền cảm c?a ngụn ng? ngh? thu?t là làm cho người đọc, người nghe cùng vui, buồn, yêu thích ...như chính người viết ; tạo nên sự đồng cảm sâu s?c giữa người đọc và người viết.
Hãy xem VD dưới đây và cho biết các đoạn văn, thơ đó của những tác giả nào? Tại sao em nhận ra được điều đó?
3. Tính cá thể hoá
" Ghé m?t trông ngang thấy bảng treo
Kìa đền thái thú đứng cheo leo
Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu..."
"...Mặt lão Hạc đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít..."
Nguyễn Trãi
Nam Cao
Hồ Xuân hương
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
So sánh cách viết của tác giả vể đề tài quê hương?
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng ( Giang Nam)
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông (Đỗ Trung Quân)
Quờ tụi cú giú b?n mựa
Cú giang gi?a thỏng, cú chựa quanh nam
Chuụng hụm, giú s?m, giang r?m:
Ch? thanh d?m th?, õm th?m th? thụi
( Nguy?n Bớnh)
Tìm trong văn học các bài thơ nói về mùa thu !
Ví dụ :
+Thu điếu ; Thu vịnh ; Thu ẩm (Nguyễn Khuyến)
+ Tiếng thu ( Lưu Trọng Lư)
+ Đây mùa thu tới ( Xuân Diệu )
+ ..............
Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt chung của cộng đồng.
Khi các nhà văn sử dụng mỗi người lại có khả năng thể hiện một giọng riêng ,một phong cách riêng bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết.Tạo ra phong cách nghệ thuật riêng.
Tính cá thể hoá
Nhận xét gì về cách tả ánh trăng trong thơ của Nguyễn Du?
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song
Tính cá thể hoá còn thể hiện vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật , hoặc ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc hình ảnh , tình huống trong tác phẩm
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
Tuần trăng khuyết ,đĩa dầu hao
Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao
ngán lòng.
Vầng trăng vằng vặc
Tuần trăng khuyết
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Ghi nhớ
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có 3 đặc trưng cơ bản: Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hoá
Luyện tập
Câu 3:
Khi nói : "Đây là giọng thơ Tố Hữu, Kia giọng Chế Lan Viên; Đây ngôn ngữ
Nguyễn Tuân, Còn kia văn Vũ Trong Phụng ..." người ta muốn nói tới:
A- Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
B- Tính cá thể hoá
C- Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học
D- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương
Câu1:
Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:
A- Ngôn ngữ văn chương
B- Ngôn ngữ văn học
C- Ngôn ngữ thơ
D- Cả A và B
Câu 2:
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì?
A- Giải trí và tuyên truyền
B- Thông tin và thẩm mĩ
C- Nhận thức và giao tiếp
D- Giáo dục và tuyên truyền
Bài tập củng cố:
D
B
B
Ví dụ b:
“Đến đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?” (Ca dao)
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
Xét ngôn ngữ được sử dụng trong hai ví dụ trên,ngôn ngữ nào mang tính nghệ thuật hơn?T?i sao ?
Theo em thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật ?Nó thu?ng du?c s? d?ng trong các loại văn bản nào ?
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm , thu?ng dùng trong các văn bản nghệ thuật.
1. Khái niệm
Theo em thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật ?Nó thu?ng du?c s? d?ng trong các loại văn bản nào ?
2. CAẽC LOAI VN BAN NGH THUT
Ngôn ngữ trong caùc văn bản nghệ thuật chia làm 3 loại:
+ Ngôn ngữ tự sự
+ Ngôn ngữ thơ
+ Ngôn ngữ sõn kh?u
Ví dụ :
Ví dụ
a.”Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc” ...
( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung)
b,”Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”. (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
c,”Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia? Đấy là phương Đông và nàng Juyliet là mặt trời! ....Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng”....
( Trích “ Romeo và Juyliet”- Sech-xpia)
3.Chức năng
Đoạn thơ cho em biÕt th«ng tin g×?
Qua th«ng tin ®ã, tác giả muốn nói lên ®iÒu g×?
VD :
" R?i, húng mỏt thu? ngy tru?ng.
Hũe l?c dựn dựn tỏn r?p giuong.
Th?ch l?u hiờn cũn phun th?c d?
H?ng liờn trỡ dó ti?n mựi huong"
( Trớch : "C?nh ngy hố" - Nguy?n Trói)
Thông tin: C?nh v?t ngy hố ? nụng thụn m tỏc gi? c?m nh?n du?c trong th?i gian nhn r?i
Ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên nơi thôn dã vào mùa hè . Qua đó thể hiện tình yêu, sự gắn bó với thiên nhiên cũng như sự nhạy cảm , tinh tế của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên
Ngôn ngữ nghệ thuật coù nhổợng chức năng gì?
-Chổùc nng thông tin:
-Chức năng thẩm mĩ : biểu hiện cái đẹp, khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc.
- Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ được sử dụng trong các tác phẩm văn chương, thực hiện chức năng chủ yếu là chức năng thẩm mỹ .
- Ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện các chức năng một cách gián tiếp thông qua các hình tượng nghệ thuật
TÓM LẠI
1. Tính hình tượng
Xét ví dụ trong SGK :
Nh÷ng h×nh tîng nµo trong bµi ca dao béc lé c¶m xóc vÒ c¸i ®Ñp?
II. phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Hình tượng : Lá xanh , bông trắng , nhị vàng
=> Hình tượng sen như tín hiệu về phẩm chất thanh tao đẹp đẽ trong tự nhiên cung nhu trong xó h?i
Ví dụ 2 Bánh trôi nước có màu trắng , hình tròn.Bánh được làm bằng bột nếp. Nhân bánh được làm từ đường phên . Bánh khô hay ướt phụ thuộc vào người làm bánh.Sau khi nặn bánh xong cho vào nồi nước luộc , khi nào bánh nổi lên là chín , có thể vớt ra được.
Ví dụ1
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫm giữ tấm lòng son"
Hồ Xuân Hương
So sánh 2 văn bản trên và cho biết : cách diễn đạt trong văn bản nào sinh động, hàm súc và gợi cảm hơn ?
*Văn bản 2: màu sắc, hình dáng, nhân bánh, cách luộc bánh....
*Văn bản 1:
-Hình ảnh : Cái bánh trôi nước
-Hình ảnh :Người phụ nữ trong xã hội phong kiến:
+ Vẻ đẹp ngọai hình và vẻ đẹp tâm hồn
+ Thân phận trôi nổi , bị lệ thuộc
Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ ; cảm thông với số phận bất hạnh ; đồng tình với khát vọng hạnh phúc của họ ; tố cáo xã hội PK trọng nam, khinh nữ .....
Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là một khái niệm chỉ cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm ( trong một văn cảnh nhất định)
Theo em, thế nào là tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật ?
" Thuy?n oi cú nh? b?n chang.
B?n thỡ m?t d? khang khang d?i thuy?n" (Ca dao)
"...o chm dua bu?i phõn ly
C?m tay nhau bi?t núi gỡ hụm nay..."
(T? H?u)
So sánh
Hoán dụ
ẩn dụ
Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ, phối thanh......; tạo nên tính đa nghĩa cho ngôn ngữ nghệ thuật
“Làn cây ven hồ gươm như làn mi, như ai dướn đôi lông mày.Không thể nghĩ cái đầm nước tuyệt vời ấy lại vắng hàng mi những rèm cây”. (Tô Hoài)
Vd b
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
(Ca dao)
Vd a:
Tôi rất thương mình
2. Tính truyền cảm
So sánh cách nói trong 2 ví dụ bên, em thấy cách nói nào dễ gợi cảm xúc ở người đọc hơn ?
Vd2:”Hồ Chủ Tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa. Tổn thất này thật lớn lao! Đau thương này thật là vô hạn!
Dân tộc ta và Đảng ta mất đi một vị lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại”
(Trích: Điếu văn của BCH TƯ Đảng Lao Động VN do ĐC Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969)
Đoạn văn dưới đây thể hiện cảm xúc gì của người viết ?
Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ? nh?ng phương diện nào?
Tính truyền cảm c?a ngụn ng? ngh? thu?t là làm cho người đọc, người nghe cùng vui, buồn, yêu thích ...như chính người viết ; tạo nên sự đồng cảm sâu s?c giữa người đọc và người viết.
Hãy xem VD dưới đây và cho biết các đoạn văn, thơ đó của những tác giả nào? Tại sao em nhận ra được điều đó?
3. Tính cá thể hoá
" Ghé m?t trông ngang thấy bảng treo
Kìa đền thái thú đứng cheo leo
Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu..."
"...Mặt lão Hạc đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít..."
Nguyễn Trãi
Nam Cao
Hồ Xuân hương
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
So sánh cách viết của tác giả vể đề tài quê hương?
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng ( Giang Nam)
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông (Đỗ Trung Quân)
Quờ tụi cú giú b?n mựa
Cú giang gi?a thỏng, cú chựa quanh nam
Chuụng hụm, giú s?m, giang r?m:
Ch? thanh d?m th?, õm th?m th? thụi
( Nguy?n Bớnh)
Tìm trong văn học các bài thơ nói về mùa thu !
Ví dụ :
+Thu điếu ; Thu vịnh ; Thu ẩm (Nguyễn Khuyến)
+ Tiếng thu ( Lưu Trọng Lư)
+ Đây mùa thu tới ( Xuân Diệu )
+ ..............
Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt chung của cộng đồng.
Khi các nhà văn sử dụng mỗi người lại có khả năng thể hiện một giọng riêng ,một phong cách riêng bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết.Tạo ra phong cách nghệ thuật riêng.
Tính cá thể hoá
Nhận xét gì về cách tả ánh trăng trong thơ của Nguyễn Du?
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song
Tính cá thể hoá còn thể hiện vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật , hoặc ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc hình ảnh , tình huống trong tác phẩm
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
Tuần trăng khuyết ,đĩa dầu hao
Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao
ngán lòng.
Vầng trăng vằng vặc
Tuần trăng khuyết
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Ghi nhớ
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có 3 đặc trưng cơ bản: Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hoá
Luyện tập
Câu 3:
Khi nói : "Đây là giọng thơ Tố Hữu, Kia giọng Chế Lan Viên; Đây ngôn ngữ
Nguyễn Tuân, Còn kia văn Vũ Trong Phụng ..." người ta muốn nói tới:
A- Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
B- Tính cá thể hoá
C- Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học
D- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương
Câu1:
Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:
A- Ngôn ngữ văn chương
B- Ngôn ngữ văn học
C- Ngôn ngữ thơ
D- Cả A và B
Câu 2:
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì?
A- Giải trí và tuyên truyền
B- Thông tin và thẩm mĩ
C- Nhận thức và giao tiếp
D- Giáo dục và tuyên truyền
Bài tập củng cố:
D
B
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)