Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thông |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Bài cũ:
1. Nêu yêu cầu của việc sử dụng tiếng Việt về mặt ngữ âm, chữ viết; từ ngữ; ngữ pháp; phong cách ngôn ngữ?
2. Phát hiện và sửa lỗi trong các ngữ liệu sau:
a. Bài viết đó thật sâu xắc.
b. Bình minh lên mình và bạn sẽ đi biển tắm nhé.
d. Qua “Truyện Kiều” đã tố cáo thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến.
Trả lời: 1. Xem ghi nhớ trang 67 SGK Ngữ văn lớp 10, tập 2
2. a. Sai chính tả “ sâu xắc”Đúng “Sâu sắc”.
b. Dùng từ “ bình minh ” sai phong cáchĐúng: Sáng mai, khi mặt trời lên…
d. Câu sai ngữ pháp, không phân biệt được thành phần phụ trạng ngữ và thành phần chính của câu.
- Sửa: Cách 1: Thêm chủ ngữ : Qua “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã tố cáo thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến.
- Cách 2: Bỏ giới từ “Qua” : “Truyện Kiều” đã tố cáo thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến.
TUẦN 30- TIẾT 82-83
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Bài mới
1. Xa nhà mình thường rất nhớ mẹ nhất là vào mỗi buổi chiều khi nghe tiếng chim vịt kêu.
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật:
2. Chiều chiều chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau ( Ca dao)
- Giống về nội dung cùng đề cập đến nỗi nhớ mẹ của người con xa nhà
- Khác về cách thức thể hiện.
+ Ngữ liệu 1: sử dụng lời nói hàng ngày Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
+ Ngữ liệu 2: Từ ngữ chọn lọc, sắp xếp, tổ chức, gợi cảm Phong cách NN nghệ thuật.
Nhận xét về nội dung và cách sử dụng ngôn ngữ trong 2 ngữ liệu sau?
Từ việc phân tích ngữ liệu trên, anh(chị) hãy nêu khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật?( NN văn chương, NN VH)
a. Ngôn ngữ nghệ thuật ( NN văn chương, NN VH) là loại ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
Đọc và cho biết ngôn ngữ nghệ thuật còn được sử dụng trong những trường hợp nào? Chú ý những từ in đậm.
b.Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ nghệ thuật còn được sử dụng trong lời nói hằng ngày; trong văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác ( PCNN chính luận)
Ngôn ngữ nghệ thuật trong các văn bản nghệ thuật được chia thành những loại nào? Kể tên các thể trong mỗi loại?
Ngôn ngữ nghệ thuật được chia thành 3 loại:
Ngôn ngữ tự sự trong: Truyện, tiểu thuyết, bút ký, phóng sự.
Ngôn ngữ thơ trong: Ca dao, vè, thơ( Nhiều thể loại khác nhau)
Ngôn ngữ sân khấu trong: Kịch, tuồng, chèo…
c. Phân loại:
d. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ nghệ thuật có những chức năng nào?
Chức năng thông tin: Cung cấp những kiến thức hoặc thông tin về sự vật, hiện tượng.
Chức năng thẩm mĩ: Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ.
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
( Ca dao)
Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau:
Bài ca dao cho ta biết gì về cây sen?
Biết về nơi sống (đầm lầy), cấu tạo, màu sắc ( lá xanh, bông trắng, nhị vàng); hương thơm…của cây sen Chức năng thông tin.
Từ hình tượng cây sen gợi chúng ta liên tưởng đến điều gì?
Hình tượng cây sen gợi liên tưởng đến vẻ đẹp, bản lĩnh của nhân cách con người dù trong môi trường xấu cũng không bị tha hóa.
Chức năng thẩm mĩ
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
( Ca dao)
“ Sen thuộc loại cây thân mền sống ở dưới nước: ao, hồ, đầm lầy vùng nhiệt đới. Phần dưới nước gồm rễ, ngó, củ; phần nổi trên mặt nước gồm lá, hoa và đài. Hoa sen có hai màu: Hồng và trắng gồm nhiều cánh xếp lại với nhau. Ở giữa là nhụy sen màu vàng có hương thơm dịu mát. Hoa nở 2 đến ba ngày rồi tàn. Khi tàn nhụy biến thành đài và hạt”
( Trích: Từ điển sinh vật)
So sánh, đôi chiếu hai ngữ liệu về mặt thông tin và ngôn ngữ?
Đều cung cấp những hiểu biết về cây sen( Nơi sống, cấu tạo, màu sắc…)
Khác:
+ Ngữ liệu 1: Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật vừa có chức năng thông tin vừa có chức năng thẩm mỹ.
+ Ngữ liệu 2: Sử dụng ngôn ngữ thông thường chỉ có chức năng thông tin.
Giống:
Ngôn ngữ nghệ thuật khác với ngôn ngữ thông thường ở chức năng nào?
Ngôn ngữ nghệ thuật khác ngôn ngữ thông thường ở chức năng thẩm mĩ
Do đâu mà ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng thẩm mĩ?
Do sự lựa chọn,trau chuốt, xếp đặt ngôn ngữ của người sử dụng nhằm vào những mục đích thẩm mĩ khác nhau.
GHI NHỚ:
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ.
Câu hỏi củng cố
1.Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu trong các loại văn bản:
A. Tác phẩm thơ
B. Tác phẩm tự sự
C. Tác phẩm sân khấu
D. Tất cả các loại trên
D. Tất cả các loại trên
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là?
A. Giải trí và tuyên truyền
B. Giáo dục và tuyên truyền
D. Nhận thức và giao tiếp
C. Thông tin và thẩm mĩ
C. Thông tin và thẩm mĩ
Hình tượng là tất cả các hình ảnh trong đời sống được tái hiện một cách sáng tạo trong tác phẩm bằng cách dùng một hoặc phối hợp nhiều phép tu từ( ẩn dụ, so sánh, hoán dụ…)
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3 đặc trưng cơ bản của PCNN nghệ thuật:
1. Tính hình tượng:
Hình tượng là gì? Các biện pháp tạo ra hình tượng ngôn ngữ?
a. Khái niệm tính hình tượng:
Ví dụ
Cái đói tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu lũ lượt bồng bế nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ” (Vợ nhặt- Kim Lân)
Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng.
Những bàn chân từ than bụi, bùn lầy
Đã bước dưới mặt trời cách mạng (Tố Hữu)
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
b. Đặc điểm của tính hình tượng:
1. Cho ngữ liệu:“ Em là dòng sông Mã”. Hình tượng “dòng sông Mã” trong ngữ liệu gợi người đọc liên tưởng đến vẻ đẹp gì của người con gái?
Em
Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa và hàm súc
Hình tượng “sông Mã” gợi ra nhiều vẻ đẹp khác nhau của “em”
2. Hãy chỉ ra những nét nghĩa được gợi lên từ hình tượng “Bánh trôi nước” trong thơ Hồ Xuân Hương?
Bánh trôi nước
Một món ăn dân tộc
Thân phận chìm nổi, lênh đênh của người phụ nữ trong XHPK
Vẻ đẹp bên ngoài, phẩm chất bên trong của người phụ nữ
Đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật
Hình tượng đa nghĩa
Hình tượng hàm chứa nhiều tầng nghĩa ( hàm súc)
Phân tích ngữ liệu
Như dòng sông Mã
2. Tính truyền cảm
1.“ Bên kia sông Đuống
Ta có đàn con thơ
Ngày tranh nhau một bát cháo ngô
Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn”
(Hoàng Cầm)
2. Ở nhà, mình còn có mấy đứa con. Hàng ngày chúng đã phải sống cực khổ, đói khát. Nay giặc đến, đêm hôm không biết chúng làm thế nào để tránh được bom đạn đây.
Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ở chỗ làm cho người đọc(nghe) cùng vui, buồn, yêu thích; tạo ra sự hòa đồng, cuốn hút gợi cảm nhờ sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh cảm xúc.
Đọc ngữ liệu sau
Ngữ liệu nào gợi cảm xúc cho người đọc nhiều hơn? Vì sao?(So sánh, đối chiếu những từ in đậm với nhau)
Ngữ liệu 1 gợi cảm xúc cho người đọc nhiều hơn nhờ sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm.
3. Tính cá thể hóa:
Tính cá thể hóa là gì?
Tính cá thể hóa là biện pháp sử dụng ngôn ngữ để tạo ra giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn, nhà thơ trong sáng tạo nghệ thuật.
Tính cá thể hóa được thể hiện như thế nào?
Tính cá thể hóa được thể hiện :
Trong cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh.
Ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật.
VD
+ Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ (Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)
+ Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
VD
Lời nói của Quan Công khác với lời nói của Trương Phi
(Xem Hồi trống Cổ Thành SGK trang 76,77)
Ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống trong tác phẩm.
- Khi Kim-Kiều thề nguyền thì:
“Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh đôi mặt một lời song song”
- Khi Kiều chia tay với Thúc Sinh thì:
“Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.”
VD: Cùng miêu tả trăng nhưng trong những hoàn cảnh, tình huống khác nhau thì Nguyễn Du lại miêu tả khác nhau
Tác dụng của tính cá thể hóa?
Tính cá thể hóa tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo mới lạ, không trùng lặp.
GHI NHỚ:
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản: Tình hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.
III. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
1.Đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
a. Tính hình tượng
b. Tính truyền cảm
c. Tính cá thể hóa
a. Tính hình tượng
2. Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vì?
A. Hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng thông tin và
chức năng thẩm mĩ.
B.Hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật có khả năng truyền cảm xúc đến người đọc
C. Tính hình tượng là kết quả vận dụng ngôn ngữ cộng đồng của mỗi nhà văn, nhà thơ.
D. Cả ba ý trên
D. Cả ba ý trên
3. Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong các ngữ liệu sau. Giải thích vì sao lựa chọn những từ đó? (Hoạt động nhóm)
A. Nhật ký trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước( Hoài Thanh)
biểu hiện, canh cánh, phản ánh, bộc lộ, thấm đượm.
B. Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc
Giết màu xanh của Trái đất thiêng ( Tố Hữu)
Dòng 3: gieo, vãi, phun, rắc
Dòng 4: hủy, diệt, tiêu, triệt, giết
A. Nhật ký trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước( Hoài Thanh)
B. Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc
Giết màu xanh của Trái đất thiêng ( Tố Hữu)
DẶN DÒ:
HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP 4
TRANG 102 SGK
CHUẨN BỊ BÀI “TRUYỆN KIỀU”
(Phần tác giả)
1. Nêu yêu cầu của việc sử dụng tiếng Việt về mặt ngữ âm, chữ viết; từ ngữ; ngữ pháp; phong cách ngôn ngữ?
2. Phát hiện và sửa lỗi trong các ngữ liệu sau:
a. Bài viết đó thật sâu xắc.
b. Bình minh lên mình và bạn sẽ đi biển tắm nhé.
d. Qua “Truyện Kiều” đã tố cáo thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến.
Trả lời: 1. Xem ghi nhớ trang 67 SGK Ngữ văn lớp 10, tập 2
2. a. Sai chính tả “ sâu xắc”Đúng “Sâu sắc”.
b. Dùng từ “ bình minh ” sai phong cáchĐúng: Sáng mai, khi mặt trời lên…
d. Câu sai ngữ pháp, không phân biệt được thành phần phụ trạng ngữ và thành phần chính của câu.
- Sửa: Cách 1: Thêm chủ ngữ : Qua “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã tố cáo thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến.
- Cách 2: Bỏ giới từ “Qua” : “Truyện Kiều” đã tố cáo thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến.
TUẦN 30- TIẾT 82-83
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Bài mới
1. Xa nhà mình thường rất nhớ mẹ nhất là vào mỗi buổi chiều khi nghe tiếng chim vịt kêu.
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật:
2. Chiều chiều chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau ( Ca dao)
- Giống về nội dung cùng đề cập đến nỗi nhớ mẹ của người con xa nhà
- Khác về cách thức thể hiện.
+ Ngữ liệu 1: sử dụng lời nói hàng ngày Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
+ Ngữ liệu 2: Từ ngữ chọn lọc, sắp xếp, tổ chức, gợi cảm Phong cách NN nghệ thuật.
Nhận xét về nội dung và cách sử dụng ngôn ngữ trong 2 ngữ liệu sau?
Từ việc phân tích ngữ liệu trên, anh(chị) hãy nêu khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật?( NN văn chương, NN VH)
a. Ngôn ngữ nghệ thuật ( NN văn chương, NN VH) là loại ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
Đọc và cho biết ngôn ngữ nghệ thuật còn được sử dụng trong những trường hợp nào? Chú ý những từ in đậm.
b.Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ nghệ thuật còn được sử dụng trong lời nói hằng ngày; trong văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác ( PCNN chính luận)
Ngôn ngữ nghệ thuật trong các văn bản nghệ thuật được chia thành những loại nào? Kể tên các thể trong mỗi loại?
Ngôn ngữ nghệ thuật được chia thành 3 loại:
Ngôn ngữ tự sự trong: Truyện, tiểu thuyết, bút ký, phóng sự.
Ngôn ngữ thơ trong: Ca dao, vè, thơ( Nhiều thể loại khác nhau)
Ngôn ngữ sân khấu trong: Kịch, tuồng, chèo…
c. Phân loại:
d. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ nghệ thuật có những chức năng nào?
Chức năng thông tin: Cung cấp những kiến thức hoặc thông tin về sự vật, hiện tượng.
Chức năng thẩm mĩ: Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ.
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
( Ca dao)
Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau:
Bài ca dao cho ta biết gì về cây sen?
Biết về nơi sống (đầm lầy), cấu tạo, màu sắc ( lá xanh, bông trắng, nhị vàng); hương thơm…của cây sen Chức năng thông tin.
Từ hình tượng cây sen gợi chúng ta liên tưởng đến điều gì?
Hình tượng cây sen gợi liên tưởng đến vẻ đẹp, bản lĩnh của nhân cách con người dù trong môi trường xấu cũng không bị tha hóa.
Chức năng thẩm mĩ
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
( Ca dao)
“ Sen thuộc loại cây thân mền sống ở dưới nước: ao, hồ, đầm lầy vùng nhiệt đới. Phần dưới nước gồm rễ, ngó, củ; phần nổi trên mặt nước gồm lá, hoa và đài. Hoa sen có hai màu: Hồng và trắng gồm nhiều cánh xếp lại với nhau. Ở giữa là nhụy sen màu vàng có hương thơm dịu mát. Hoa nở 2 đến ba ngày rồi tàn. Khi tàn nhụy biến thành đài và hạt”
( Trích: Từ điển sinh vật)
So sánh, đôi chiếu hai ngữ liệu về mặt thông tin và ngôn ngữ?
Đều cung cấp những hiểu biết về cây sen( Nơi sống, cấu tạo, màu sắc…)
Khác:
+ Ngữ liệu 1: Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật vừa có chức năng thông tin vừa có chức năng thẩm mỹ.
+ Ngữ liệu 2: Sử dụng ngôn ngữ thông thường chỉ có chức năng thông tin.
Giống:
Ngôn ngữ nghệ thuật khác với ngôn ngữ thông thường ở chức năng nào?
Ngôn ngữ nghệ thuật khác ngôn ngữ thông thường ở chức năng thẩm mĩ
Do đâu mà ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng thẩm mĩ?
Do sự lựa chọn,trau chuốt, xếp đặt ngôn ngữ của người sử dụng nhằm vào những mục đích thẩm mĩ khác nhau.
GHI NHỚ:
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ.
Câu hỏi củng cố
1.Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu trong các loại văn bản:
A. Tác phẩm thơ
B. Tác phẩm tự sự
C. Tác phẩm sân khấu
D. Tất cả các loại trên
D. Tất cả các loại trên
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là?
A. Giải trí và tuyên truyền
B. Giáo dục và tuyên truyền
D. Nhận thức và giao tiếp
C. Thông tin và thẩm mĩ
C. Thông tin và thẩm mĩ
Hình tượng là tất cả các hình ảnh trong đời sống được tái hiện một cách sáng tạo trong tác phẩm bằng cách dùng một hoặc phối hợp nhiều phép tu từ( ẩn dụ, so sánh, hoán dụ…)
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3 đặc trưng cơ bản của PCNN nghệ thuật:
1. Tính hình tượng:
Hình tượng là gì? Các biện pháp tạo ra hình tượng ngôn ngữ?
a. Khái niệm tính hình tượng:
Ví dụ
Cái đói tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu lũ lượt bồng bế nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ” (Vợ nhặt- Kim Lân)
Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng.
Những bàn chân từ than bụi, bùn lầy
Đã bước dưới mặt trời cách mạng (Tố Hữu)
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
b. Đặc điểm của tính hình tượng:
1. Cho ngữ liệu:“ Em là dòng sông Mã”. Hình tượng “dòng sông Mã” trong ngữ liệu gợi người đọc liên tưởng đến vẻ đẹp gì của người con gái?
Em
Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa và hàm súc
Hình tượng “sông Mã” gợi ra nhiều vẻ đẹp khác nhau của “em”
2. Hãy chỉ ra những nét nghĩa được gợi lên từ hình tượng “Bánh trôi nước” trong thơ Hồ Xuân Hương?
Bánh trôi nước
Một món ăn dân tộc
Thân phận chìm nổi, lênh đênh của người phụ nữ trong XHPK
Vẻ đẹp bên ngoài, phẩm chất bên trong của người phụ nữ
Đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật
Hình tượng đa nghĩa
Hình tượng hàm chứa nhiều tầng nghĩa ( hàm súc)
Phân tích ngữ liệu
Như dòng sông Mã
2. Tính truyền cảm
1.“ Bên kia sông Đuống
Ta có đàn con thơ
Ngày tranh nhau một bát cháo ngô
Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn”
(Hoàng Cầm)
2. Ở nhà, mình còn có mấy đứa con. Hàng ngày chúng đã phải sống cực khổ, đói khát. Nay giặc đến, đêm hôm không biết chúng làm thế nào để tránh được bom đạn đây.
Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ở chỗ làm cho người đọc(nghe) cùng vui, buồn, yêu thích; tạo ra sự hòa đồng, cuốn hút gợi cảm nhờ sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh cảm xúc.
Đọc ngữ liệu sau
Ngữ liệu nào gợi cảm xúc cho người đọc nhiều hơn? Vì sao?(So sánh, đối chiếu những từ in đậm với nhau)
Ngữ liệu 1 gợi cảm xúc cho người đọc nhiều hơn nhờ sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm.
3. Tính cá thể hóa:
Tính cá thể hóa là gì?
Tính cá thể hóa là biện pháp sử dụng ngôn ngữ để tạo ra giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn, nhà thơ trong sáng tạo nghệ thuật.
Tính cá thể hóa được thể hiện như thế nào?
Tính cá thể hóa được thể hiện :
Trong cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh.
Ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật.
VD
+ Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ (Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)
+ Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
VD
Lời nói của Quan Công khác với lời nói của Trương Phi
(Xem Hồi trống Cổ Thành SGK trang 76,77)
Ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống trong tác phẩm.
- Khi Kim-Kiều thề nguyền thì:
“Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh đôi mặt một lời song song”
- Khi Kiều chia tay với Thúc Sinh thì:
“Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.”
VD: Cùng miêu tả trăng nhưng trong những hoàn cảnh, tình huống khác nhau thì Nguyễn Du lại miêu tả khác nhau
Tác dụng của tính cá thể hóa?
Tính cá thể hóa tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo mới lạ, không trùng lặp.
GHI NHỚ:
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản: Tình hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.
III. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
1.Đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
a. Tính hình tượng
b. Tính truyền cảm
c. Tính cá thể hóa
a. Tính hình tượng
2. Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vì?
A. Hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng thông tin và
chức năng thẩm mĩ.
B.Hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật có khả năng truyền cảm xúc đến người đọc
C. Tính hình tượng là kết quả vận dụng ngôn ngữ cộng đồng của mỗi nhà văn, nhà thơ.
D. Cả ba ý trên
D. Cả ba ý trên
3. Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong các ngữ liệu sau. Giải thích vì sao lựa chọn những từ đó? (Hoạt động nhóm)
A. Nhật ký trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước( Hoài Thanh)
biểu hiện, canh cánh, phản ánh, bộc lộ, thấm đượm.
B. Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc
Giết màu xanh của Trái đất thiêng ( Tố Hữu)
Dòng 3: gieo, vãi, phun, rắc
Dòng 4: hủy, diệt, tiêu, triệt, giết
A. Nhật ký trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước( Hoài Thanh)
B. Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc
Giết màu xanh của Trái đất thiêng ( Tố Hữu)
DẶN DÒ:
HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP 4
TRANG 102 SGK
CHUẨN BỊ BÀI “TRUYỆN KIỀU”
(Phần tác giả)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)